Cho 10 gam rắn X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra xong thấy còn 3 gam rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là
HCl dư nên chất rắn không tan là Cu.
Fe2O3 + Cu + 6HCl —> 2FeCl2 + CuCl2 + 3H2O
nFe2O3 = nCu phản ứng = x —> 160x + 64x + 3 = 10
—> x = 1/32 —> %Fe2O3 = 50%
Chọn C
Cho m gam hỗn hợp E gồm Fe và Zn vào 200ml dung dịch chứa AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,2M, sau một thời gian thu được 7,01 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,41 gam chất rắn Z vào dung dịch T. Giá trị của m là
Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là kim loại nào sau đây?
Điện phân 300 ml dung dịch CuSO4 0,1M với điện cực trơ, I = 10A, t = 772 giây, hiệu xuất điện phân 100%. Tổng số mol khí thoát ra là
Cho kim loại 11,2 gam Fe tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3. Khối lượng Ag thu được là bao nhiêu gam?
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Cho a mol hỗn hợp khí X gồm (C2H2, C3H6, H2) qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hới so với H2 là 18. Đốt cháy hết Y thu được 1 mol CO2 và 1,2 mol H2O. Tính a, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Chất nào dưới đây thỏa mãn tính chất của X?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư).
(3) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 muối. Thêm KOH dư vào Z, thu được 11,1 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng Mg trong X là
Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng… Công thức hóa học của thạch cao nung là
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là