Cho các nhân tố sau:
(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.
(3) Nhiệt độ môi trường.
(4) Gió và các ion khoáng.
(5) Độ pH của đất.
Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?
A. 2 và (3)
B. 3 và (2)
C. 2 và (1).
D. 3 và (1).
Đáp án là D
-Thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi là tế bào hạt đậu.
Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo làm cho khí khổng mở.
Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.
-Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là
Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào:
Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nito của thực vật là
Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau :
(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.
(2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.
(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.
(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nuớc vôi trong.
(5) Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.
(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.
Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là
Khi sống ở môi truòng có khí hậu khô nóng, các loài cây thuộc nhóm thực vật nào sau đây có hô hấp sáng?
ở thực vật, bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp?