[…] Cuộc sống là chuỗi những điều bừa bộn. Những cái sắp sinh ra. Những điều đang mất đi. Nếu ta không thiết lập một cơ chế tâm li để đối diện với điều đó, ta dễ mất tự tin, dễ đổ lỗi hoặc thậm chí chi biết quy trách nhiệm. Còn bừa bộn là còn đi tới. Muốn đi tới phải chấp nhận sự bừa bộn như một lẽ đương nhiên. Hệ sinh thái mà thành công có trong thất bại và ngược lại, có thể cũng giống như rừng mưa nhiệt đới chăng. Âm ướt và nóng nực. Khô hạn và lũ lụt. Nguy hiểm và yên bình. Tất cả là nền tảng và đều thúc đẩy sự sinh sôi, nảy nở. Tất cả là sự sống tiếp nối như vô tận.
Đứa trẻ bình thường nào cũng trải qua giai đoạn dậy thì để đi tới trưởng thành. Dài ngắn khác nhau, yên bình hay dữ dội không giống nhau. Nhưng đều là những đổi thay bất ngờ, bất định, bất trắc tự bên trong đến bên ngoài. Những tháng ngày bừa bộn để đi tới mà "ai chưa qua chưa phải là người". Không phải chỉ những điều tích cực mới giúp ta đi tới lớn khôn. Không phải chỉ không gian một màu mới làm nên cuộc sống hấp dẫn phía trước. Không phải thành công mới là thước đo mà thất bại mới định hình mỗi người trong quãng đời phía trước...
(Hôm nay, tàu Starship lại nổ khi hạ cánh – Hà Nhân, Báo Hoa học trò, số 1357, ra ngày
05-4-2021)
Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích.
Hình ảnh quả trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt.
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: Phương thức nghị luận.
Cảm nhận của anh/chị về không gian nạn đói năm 1945 và cảnh Tràng đưa người vợ nhặt về nhà trong đoạn trích sau:
Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cải thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẫn lên mùi ẩm thổi của rác rưởi và mùi gây của xác người.
Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hẳn có một vẻ gì phởn phơ khác thường. Hẳn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hẳn chừng ba bốn bước. Thị cắp cải thúng con, đầu hơi củi xuống, cải nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:
- Anh Tràng ơi! - Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa - Chông vợ hài. Tràng bật cười:
- Bố ranh!
Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận giỏ từ cảnh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ảnh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thể thiết.
(Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb Giáo dục, 2011, tr.24)
Từ đó, anh/chị hãy khái quát giá trị hiện thực và nhân đạo mà nhà văn Kim Lân gửi gắm qua đoạn trích.