Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
Phương pháp:
Xem xét từng ý hỏi.
Cách giải:
A sai. Phân bố theo nhóm mới là kiểu phân bổ phổ biến nhất trong tự nhiên.
B sai. Phân bố theo ngẫu nhiên mới là dạng trung gian.
C sai. Phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường đồng nhất, mức độ cạnh tranh cao.
D đúng. Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
Chọn D.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen H và h nằm trên nhiễm sắc thể thường; alen H có chiều dài 5100A và tỉ lệ G/A = 2/3; alen H bị một đột biến điểm tạo alen h, alen h có số nuclêôtit loại A nhiều hơn loại G là 302. Khi xác định số lượng nuclêôtit loại Guanin của gen này trong các tế bào thu được kết quả như sau:
Nộ dung |
Tế bào P |
Tế bào Q |
Tế bào R |
Tế bào S |
Thời điểm phân tích tế bào |
Kì đầu nguyên phân |
Pha G1 |
Kì giữa giảm phân 1 |
Kì giữa giảm phân 2 |
Số lượng Nu loại Gcủa gen trong 1 tế bào |
3596 |
1798 |
4796 |
1200 |
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến xảy ra với alen H là dạng mất 1 cặp G – X.
II. Tế bào P và tế bào Q có thể của cùng một thể đột biến.
III. Cây mang tế bào R có thể là thể tứ bội.
IV. Cây mang tế bào S có thể có kiểu gen Hh.
Trong quy trình nuôi cấy hạt phấn để tạo giống mới, cây lưỡng bội được tạo ra có kiểu gen
Hình bên mô tả đường cong tăng trưởng của hai loài trùng cỏ có (loài 1: Paramecium
caudatum và loài 2: Paramecium arelia) cùng ăn một loại thức ăn trong những điều kiện nuôi chung và nuôi riêng. Biết rằng các bề nuôi có điều kiện môi trường như nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi nuôi riêng, hai loài trên đều tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
II. Dù nuôi chung hay nuôi riêng, kích thước tối đa của quần thể ở loài 2 đều cao hơn loài 1.
III. Khi nuôi chung hai loài trong cùng một bề nuôi, sự phân li ổ sinh thái đã diễn ra.
IV. Khi nuôi chung, mật độ cá thể của hai loài đều giảm so với khi nuôi riêng, trong đó loài 1 giảm mạnh chứng tỏ loài 2 có khả năng cạnh tranh cao hơn loài 1.
Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen 0,16AA: 0,48Aa:0,361aa. Tần số alen A của quần thể này ở thế hệ F1 là
Bằng chứng nào sau đây là bằng chứng trực tiếp cho thấy người và các loài linh trưởng châu Phi có chung tổ tiên?
Hình bên mô tả cơ chế hình thành thể đột biến X từ hai loài lưỡng bội. Cơ thể X gọi là:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạng hình dạng quả do cặp gen Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới đều giống nhau. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn, đời con (F1) thu được tỉ lệ: 44,25% hoa đỏ, quả tròn : 12% hoa đỏ, quả bầu dục : 26,75% hoa hồng, quả tròn : 10,75% hoa hồng, quả bầu dục : 4% hoa trắng, quả tròn : 2,25% hoa trắng, quả bầu dục. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. F1 có tất cả 27 kiểu gen khác nhau về 2 tinh trạng nói trên.
II. Hai cây của P có kiểu gen khác nhau.
III. Hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số 30%.
IV. Trong tổng số cây hoa đỏ, quả tròn ở F1, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ khoảng 5%.
Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra được các giống cây dâu tằm tứ bội nhờ sử dụng tác nhân gây đột biển nào sau đây?
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có kiểu hình là 9: 3: 3: 1?
Hình bên mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi, trong đó (I) là:
Trong rừng mưa nhiệt đới, loài thực vật phân bố ở tầng vượt tán thuộc nhóm
Khi nói về mối quan hệ giữa nhân tố sinh thái và sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân tố vô sinh tác động lên sinh vật và bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể. X
II. Con người là nhân tố sinh thái có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhiều loài sinh vật.
III. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
IV. Sinh vật có thể tác động làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.