Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/07/2024 89

Có 2 giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến, người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau. Biết rằng, gen quy định bệnh X và bệnh Y nằm trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Phương pháp nào sau đây có thể giúp tạo ra giống lúa mới nói trên?

A. Tạo ưu thế lai.         

B. Nuôi cấy hạt phấn.

C. Gây đột biến chuyển đoạn.   

Đáp án chính xác

D. Lai tế bào sinh dưỡng.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A, a), (B, b) quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây thuần chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Khi cho F­1 giao phấn với cây M trong loài, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1: 2: 1, theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nếu 2 gen liên kết hoàn toàn, có 4 phép lai phù hợp với kết quả trên.

(2) Đời con F1 tối đa có 7 kiểu gen.

(3) Có thể xảy ra hoán vị gen một bên với tần số bất kì.

(4) Cây M có thể dị hợp tử về 1 hoặc 2 cặp gen.

Xem đáp án » 19/07/2023 150

Câu 2:

Đặc điểm nào sau đây của cặp NST giới tính là không chính xác?

Xem đáp án » 19/07/2023 101

Câu 3:

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây đại mạch cho thấy:

Phép lai 1: P1 ♀ xanh lục x ♂ lục nhạt → F1 100% xanh lục.

Phép lai 2: P2 ♀ lục nhạt x ♂ xanh lục → F1 100% lục nhạt.

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/07/2023 95

Câu 4:

Giải thích nào sau đây là đúng để lí giải cho việc các nhà khoa học thường sử dụng các cơ quan thoái hóa để chứng minh nguồn gốc các loài?

Xem đáp án » 19/07/2023 95

Câu 5:

Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3 loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum có cùng nhu cầu dinh dưỡng và các nhân tố sinh thái cần thiết. Thí nghiệm được tiến hành như sau:

- Thí nghiệm 1: Nuôi riêng mỗi loài trong một bể, cả 3 loài cùng tăng trưởng ổn định theo đường cong hình chữ S (đường cong logistic).

- Thí nghiệm 2: Nuôi chung loài Paramecium aurelia và loài Paramecium caudatum trong 1 bể: kết quả sau 24 giờ trong bể chỉ còn loài Paramecium aurelia.

- Thí nghiệm 3: Nuôi chung loài Paramecium bursaria và loài Paramecium aurelia trong 1 bể: kết quả sau một thời gian 2 loài vẫn cùng sinh trưởng với nhau trong bể.

Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3 loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum (ảnh 1)

Có bao nhiêu nhận định sau là đúng?

(1) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.

(2) Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có quan hệ cạnh tranh loại trừ.

(3) Hai loài Paramecium bursaria và loài Paramecium caudatum có ổ sinh thái khác nhau nên không ảnh hưởng lẫn nhau.

(4) Quan hệ giữa loài P. aurelia và P. caudatum là vật ăn thịt và con mồi.

Xem đáp án » 19/07/2023 94

Câu 6:

Bảng dưới đây thể hiện một chuỗi pôlinuclêôtit mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin là MATE (mỗi chữ cái là 1 loại axitamin), các nuclêôtit từ số 1 đến số 5 chưa xác định. Một đột biến mất một cặp bazơ nitơ làm thay đổi chuỗi pôlipeptit thành MATEK. Chuỗi pôlinuclêôtit ban đầu và chuỗi pôlinuclêôtit đột biến đều bắt đầu bằng bộ ba mở đầu và kết thúc bằng bộ ba kết thúc.

Bảng dưới đây thể hiện một chuỗi pôlinuclêôtit mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin là MATE (mỗi chữ cái là 1 loại axitamin), các nuclêôtit từ số 1 đến số 5 chưa xác định. Một đột biến mất một cặp bazơ nitơ làm thay đổi chuỗi pôlipeptit thành MATEK. (ảnh 1)

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

(1) Chuỗi pôlinuclêôtit trên là mạch bổ sung của gen.

(2) Cặp nuclêôtit bị mất có thể ở vị trí số 1 hoặc số 2.

(3) Vị trí số 3 có thể là A, T, G hoặc X.

(4) Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì gọi là đột biến vô nghĩa.

(5) Có thể xác định chính xác loại nuclêôtit vị trí số 4 và 5.

Xem đáp án » 19/07/2023 94

Câu 7:

Một bạn học sinh làm thí nghiệm cho lai 2 dòng thuần chủng cá mắt đen với cá mắt đỏ, F1 thu được toàn bộ cá mắt đen. Nhận định nào sau đây chính xác?

Xem đáp án » 19/07/2023 92

Câu 8:

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1?

Xem đáp án » 19/07/2023 91

Câu 9:

Ở ngô, sự tổng hợp sắc tố màu tía được qui định bởi 2 gen A và B tương tác theo sơ đồ hình bên. Một đột biến vô nghĩa là UAG xuất hiện ở các gen A và B tạo nên các alen tương ứng là a, b; các cá thể mang đột biến này đều thiếu hoạt tính enzim và các alen này qui định kiểu hình lặn so với alen A và alen B. Một đột biến khác giúp khắc phục đột biến vô nghĩa trên alen a và alen b, do đó quá trình tổng hợp protein diễn ra bình thường tạo nên enzim có chức năng. Đột biến này do gen D quy định, DS là alen đột biến, D+ là alen ban đầu. Cả 2 alen DS, D+ đều không có tác động đối với các alen A và B hay ảnh hưởng khác đến kiểu hình. Các gen A, B, D nằm trên các nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Ở ngô, sự tổng hợp sắc tố màu tía được qui định bởi 2 gen A và B tương tác theo sơ đồ hình bên. Một đột biến vô nghĩa là UAG xuất hiện ở các gen A và B tạo nên các alen tương ứng là a, b; c (ảnh 1)

(1) Trong sự biểu hiện màu sắc ngô, alen D+ trội so với alen DS.

(2) Có 22 kiểu gen quy định hạt màu tía về 3 gen A, B, D

(3) Cho cá thể dị hợp tử về 3 gen A, B, D lai phân tích, ở đời con tỉ lệ kiểu hình màu tía chiếm 62,5%.

(4) Cho cá thể dị hợp tử về 3 gen A, B, D tự thụ phấn, trong số cây tía ở đời con, cây thuần chủng tỉ lệ 8,77%.

Xem đáp án » 19/07/2023 91

Câu 10:

Quan sát hình dưới và cho biết, chim hô hấp hiệu quả hơn thú là do

Quan sát hình dưới và cho biết, chim hô hấp hiệu quả hơn thú là do A. Tốc độ trao đổi khí ở phổi của chim nhanh (ảnh 1)

Xem đáp án » 19/07/2023 90

Câu 11:

Phả hệ dưới cho biết sự di truyền của hai tính trạng hiếm gặp, được biểu diễn dưới các dạng đường kẻ dọc và kẻ ngang. Biết rằng 2 tính trạng này hiếm được ghi nhận ở người nữ trong dòng họ.

Phả hệ dưới cho biết sự di truyền của hai tính trạng hiếm gặp, được biểu diễn dưới các dạng đường kẻ dọc và kẻ ngang. Biết rằng 2 tính trạng này hiếm được ghi nhận ở người nữ trong dòng họ. (ảnh 1)

Các nhận định sau là đúng hay sai?

(1). Cả hai tính trạng đều do gen lặn quy định.

(2). Một trong 2 tính trạng do gen liên kết với NST Y quy định.

(3). Kiểu hình III2 có thể do trao đổi chéo nhiễm sắc thể xảy ra ở II2.

(4). Người I1 không mang alen lặn về tính trạng kẻ ngang.

Xem đáp án » 19/07/2023 89

Câu 12:

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có nhiều kiểu gen nhất?

Xem đáp án » 19/07/2023 88

Câu 13:

Ở thực vật trên cạn, thoát hơi nước chủ yếu qua con đường

Xem đáp án » 19/07/2023 84

Câu 14:

Các bước làm tiêu bản tạm thời nhiễm sắc thể của tế bào tinh hoàn châu chấu đực:

1) Dùng kéo cắt bỏ cánh, chân của châu chấu đực

2) Tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra (tách khỏi ngực) sẽ có một số nội quan trong đó có tinh hoàn bung ra.

3) Dùng kim mổ tách mỡ xung quanh tinh hoàn, gạt sạch mỡ ra khỏi phiếu kính.

4) Đậy lá kính, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lá kính cho tế bào dàn đều và làm vỡ tế bào để nhiễm sắc thể bung ra.

5) Đưa tinh hoàn lên phiến kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất.

6) Nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15-20 phút.

Trình tự đúng là:

Xem đáp án » 19/07/2023 84

Câu 15:

Nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt về thành phần loài sinh vật giữa các đại địa chất là

Xem đáp án » 18/07/2023 83

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »