Crom (III) hiđroxit là một hiđroxit lưỡng tính, kết tủa nhầy, màu lục nhạt. Công thức của crom (III) hiđroxit là
Chọn A
Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau:
Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.
Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt cả thanh kẽm và đồng.
(2) Sau bước 2, kim điện kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
(3) Sau bước 2, thanh kẽm bị ăn mòn dần, bọt khí H2 thoát ra cả thanh Zn và Cu.
(4) Nếu cắt dây dẫn giữa điện cực Zn và Cu thì vẫn xảy ra ăn mòn điện hóa.
(5) Trong thí nghiệm trên Zn là catot, Cu là anot và bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
Phản ứng tổng hợp glucozơ ở cây xanh cần phải dùng năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
6CO2 + 6H2O + 2813 kJ → C6H12O6 + 6O2
Cho biết: Trong một phút 1cm2 lá lúa hấp thụ được 2,09 J năng lượng mặt trời, 10% năng lượng đó được dùng vào phản ứng tổng hợp glucozơ và 10% glucozơ được tạo ra chuyển thành tinh bột. Mỗi khóm lúa có 20 lá xanh, mỗi lá xanh có 5 cm2 quang hợp được; mật độ lúa là 100 khóm /1 m2. Khối lượng tinh bột tạo ra khi 1 ha (1 ha = 10000 m2) lúa kể trên quang hợp trong 1 giờ và tổng khối lượng CO2 và H2O sử dụng trong 1 giờ quang hợp nêu trên là
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(b) Este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no, đơn chức, mạch hở (có chứa 1 liên kết đôi C = C) có công thức phân tử chung là CnH2n– 2O2 (n ≥3 )
(c) Các hiđrocacbon chứa liên kết pi (π ) trong phân tử đều làm mất màu dung dịch brom.
(d) Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt hai dung dịch benzylamin và anilin.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Ở nhiệt độ thường, chất béo chứa chủ yếu (C17H33COO)3C3H5 là chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học
Cho 53,12 gam hỗn hợp X gồm CuS, FeCO3, CuO và FeS2 (trong X nguyên tố oxi chiếm 13,253% về khối lượng hỗn hợp) vào bình kín thể tích không đổi chứa 0,71 mol O2 dư. Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (không sinh ra SO3) rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này bằng 60/71 lần so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết 53,12 gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp hai muối (Fe2(SO4)3, CuSO4) và 1,78 mol hỗn hợp khí gồm hai khí CO2, SO2 (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
X, Y, Z là các este no, mạch hở, trong đó X, Y là este 2 chức, Z là este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z cần dùng vừa đủ 8,288 lít O2 thu được CO2 và 5,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 8,96 gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tách hỗn hợp sản phẩm thu được m gam hỗn hợp muối N (gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức) và 4,1 gam hỗn hợp ancol P (gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp N cần vừa đủ 4,256 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, nước và Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Z trong hỗn hợp M là
Theo tiêu chuẩn Việt Nam, hàm lượng xianua trong nước thải của nhà mát xử lý trong khoảng 0,05 – 0,2 mg/l trước khi thải ra môi trường. Phân tích mẫu nước thải của một nhà máy nước người ta đo được hàm lượng ion xianua là 97,62 mg/l. Để làm giảm hàm lượng xianua đến 0,12 mg/l người ta sục khí clo vào nước thải trong môi trường pH = 9. Khi đó xianua chuyển thành nito khồn độc theo phản ứng:
CN- + OH- + Cl2 CO2 + Cl- + H2O + N2
Thể tích clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần thiết để xử lý xianua trong 1000 m3 nước thải trên là:
Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:
Cho hợp chất hữu cơ X đa chức có . Từ X thực hiện các phản ứng sau xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X + 2 NaOH Y + Z + T
(2) Z E + H2O
(3) Z + CuO T + Cu + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T có khả năng làm mất màu nước brom.
(b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương.
(c) E là đimetyl ete.
(d) Từ E có thể điều chế hợp chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
(e) Đốt cháy hoàn toàn Y thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(f) Từ T có thể điều chế trực tiếp ra Z.
Số phát biểu không đúng là
Cho 8.8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hidro (đktc). Hai kim loại đó là
Cho 0,02 mol CH3COOC6H5 vào 500 ml dd NaOH 0,1 M đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là