Phương pháp:
Bước 1: Tìm cấu trúc di truyền của quần thể
Bước 2: Biện luận kiểu gen của cặp vợ chồng đó
Bước 3: Tính xác suất sinh được một người con mắc bệnh hói đầu (chú ý đến giới tính)
Cách giải:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2HH + 2pqHh + q2hh = 1.
Trong 10000 người đàn ông thì có 8100 người không bị hói đầu → hh=0,81
→ 0,01HH + 0,18Hh + 0,81hh = 1.
Người vợ không hói đầu: 0,18Hh + 0,81hh ↔ \(\left( {\frac{2}{{11}}Hh:\frac{9}{{11}}hh} \right)\)
Người chồng không bị hói đầu: hh
Xét cặp vợ chồng này: \(\left( {\frac{2}{{11}}Hh:\frac{9}{{11}}hh} \right) \times hh \leftrightarrow \left( {\frac{1}{{11}}H:\frac{{10}}{{11}}h} \right) \times h\) →Xác suất họ sinh được người con mắc bệnh hói đầu là: \(\frac{1}{2}\left( {con\,\,trai} \right) \times \frac{1}{{11}}H \times 1h = \frac{1}{{22}}\)
Chọn B.
Năm 1909, Coren (Correns) là người đầu tiên tiến hành các phép lai thuận nghịch ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa). Thí nghiệm đó được tóm tắt như sau:
P: ♀ Cây lá đốm \( \times \) ♂ Cây lá xanh |
P: ♀ Cây lá xanh \( \times \) ♂ Cây lá đốm |
F1: 100% cây lá đốm |
F1: 100% cây lá xanh |
Từ thí nghiệm trên, ta có thể rút ra nhận xét gì?
Ở một loài thực vật, cho hai cây thân cao, hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 66% cây thân cao, hoa đỏ; 9% cây thân cao, hoa trắng; 9% cây thân thấp, hoa đỏ; 16% cây thân thấp, hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến, mỗi gen quy định một tính trạng, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Không thể xác định chính xác số loại kiểu gen thu được ở F1 do chưa đủ thông tin.
(2) Cây (P) đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%
(3) Ở F1, các cây có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 32%.
(4) Ở F1, có thể chỉ có một loại kiểu gen dị hợp hai cặp gen.