Phương pháp:
Bước 1: Xác định giao tử là giao tử hoán vị hay giao tử liên kết.
Giao tử hoán vị ≤ 25% ≤ giao tử liên kết.
Bước 2: Tính tần số hoán vị gen.
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Bước 3: Tính khoảng các giữa các gen.
Khoảng cách = tần số HVG.
Cách giải:
Cơ thể Ab/aB giảm phân cho giao tử AB =0,2 là giao tử hoán vị → f = 40% → khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM.
Chọn C.
Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về cơ chế di truyền phân tử được thể hiện ở hình bên?
(1) Cả 2 quá trình phiên mã và dịch mã đang diễn ra.
(2) Tại thời điểm đang xét, chuỗi polipeptit được tổng hợp tử riboxom 1 có số axit amin nhiều nhất.
(3) Chữ cái A và B trong hình tương ứng lần lượt với đầu 5’ và 3’ của mạch mã gốc của gen.
(4) Chữ cái C trong hình tương ứng với đầu 5' của mARN.
Một giống lúa có alen A gây bệnh vàng lùn, để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh này người ta tiến hành các bước sau:
(1) Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
(2) Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến, gieo hạt mọc thành cây.
(3) Cho các cây kháng bệnh lại với nhau hoặc tự thụ phấn tạo dòng thuần.
Thứ tự đúng là
Cho rằng đột biến đảo đoạn không làm phá hỏng cấu trúc của các gen trên NST. Trong các hệ quả sau đây thì có bao nhiêu hệ quả của đột biến đảo đoạn NST?
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
(2) Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên NST.
(3) Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết.
(4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
(6) Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình bên. Phân tích hình, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?