Phương pháp:
Gen nằm trên NST giới tính X di truyền chéo, nằm trên Y di truyền thẳng.
Dấu hiệu nhận biết:
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau.
+ Kết quả lai thuận – nghịch khác nhau.
Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con → Quy luật di truyền.
Kiểu tương tác |
Tỉ lệ KH |
KH phép lai phân tích |
Quy ước gen |
Bổ trợ |
9:7 |
1:3 |
9A-B-: 7(A-bb; aaB-; aabb) |
9:6:1 |
1:2:1 |
9A-B-: 6(A-bb; aaB-); 1 aabb |
|
9:3:3:1 |
1:1:1:1 |
9A-B-: 3 A-bb; 3 aaB-; 1 aabb |
|
Cộng gộp |
15:1 |
3:1 |
15: (A-B-; A-bb; aaB-); 1 aabb |
Cách giải:
Lai phân tích cho tỉ lệ 1:1 không đề cập tới giới tính → gen trên NST thường, không có tương tác gen.
→ Có thể là liên kết hoàn toàn: \(P:\frac{{AB}}{{AB}} \times \frac{{ab}}{{ab}} \to {F_1}:\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{ab}}{{ab}} \to {F_a}:1\frac{{AB}}{{ab}}:1\frac{{ab}}{{ab}}\)
Chọn D.
Theo dõi sự di truyền tính trạng hói đầu ở một đại gia đình, người ta lập được sơ đồ phả hệ sau:
Biết tính trạng hói đầu do gen trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gen HH quy định hói đầu, hh quy định không hói đầu, Hh quy định hói đầu ở nam và không hói đầu ở nữ. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu người trong phả hệ trên mang kiểu gen dị hợp về tính trạng này?
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.
II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.
III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.
Trong quá trình nhân đôi ở 1 dòng vi khuẩn gốc, một đoạn trên vùng mã hóa của gen xảy ra đột biến điểm dạng thay thế tạo ra các alen mới. Kết quả đã hình thành quần thể vi khuẩn có 3 dòng với trình tự nuclêôtit trên đoạn tương ứng như sau:
Đoạn trình tự nucleôtit tương ứng |
Dòng 1 |
Dòng 2 |
Dòng 3 |
- Mạch mã gốc: - Mạch bổ sung: - Thứ tự nucleôtit trên đoạn gen: |
3’…XGA TAX AXX… 5’ 5’…GXT ATG TGG … 3’ 1 4 7 |
3’…XGA TTX GXX… 5’ 5’…GXT AAG XGG …3’ 1 4 7 |
3’…XGA TAX GXX…5’ 5’… GXT ATG XGG…3’ 1 4 7 |
Biết rằng: axit amin Ala được mã hóa bởi các côđon: 5’GXU3’, 5’GXX3’, 5’GXA3’ và 5’GXG3’; axit amin Trp được mã hóa bởi côđon 5’UGG3’; axit amin Lys được mã hóa bởi côđon 5’AAA3’ và 5’AAG3’. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở cả 3 dòng, nếu cặp nuclêôtit số 3 xảy ra đột biến thay thế thì không ảnh hưởng đến trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng của mỗi dòng.
II. Trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng của dòng 3 và dòng 2 giống nhau.
III. Đột biến thay thế ở cặp nuclêôtit số 9 của dòng 1 có thể làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm.
IV. Thứ tự đột biến của các dòng có thể là: Dòng 2 → Dòng 3 → Dòng 1.
Chó săn mồi gốc Canađa Labrador Retrievers có tính trạng màu lông do 2 cặp gen (Aa, Bb) phân li độc lập quy định; kiểu gen có cả 2 loại alen trội quy định kiểu hình lông đen; kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội A quy định kiểu hình lông vàng; các loại kiểu gen còn lại quy định kiểu hình lông nâu. Phép lai (P): ♂ lông vàng \( \times \) ♀ lông nâu, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây về phép lai này là đúng?
I. F1 có thể thu được tối đa 3 loại kiểu hình.
II. Ở thế hệ (P), có tối đa 6 trường hợp có sơ đồ lai phù hợp.
III. Thế hệ F1 luôn thu được tỉ lệ kiểu hình 100% con lông nâu.
IV. Nếu F1 xuất hiện kiểu hình lông nâu thì cá thể lông vàng ở (P) không thuần chủng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm này nhằm phát hiện