Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/07/2024 91

Các chiến dịch của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) đều

A. kết hợp đánh du kích, phục kích với công kiên.

B. nhằm giữ vững quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.

C. có bước phát triển về hướng tiến công chủ yếu.

Đáp án chính xác

D. bước làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Các chiến dịch của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) đều có bước phát triển về hướng tiến công chủ yếu.

- Thu – đông 1950, ta mở chiến dịch Biên giới. Hướng tiến công của ta là rừng núi, trên tuyến biên giới Việt – Trung, nơi ta có lợi thế tập trung lực lượng để tác chiến lớn, địch khó phát huy sức mạnh của không quân và pháo binh. Chiến dịch này đã khiến cuộc kháng chiến chuyển một bước sang giai đoạn tiến công chiến lược.

- Sang đến nửa đầu năm 1951, ta mở ba chiến dịch tiến công lớn nhằm hướng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Những chiến dịch này có tác dụng phát triển thế tiến công chiến lược của ta, tiêu diệt, tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, hỗ trợ cho chiến tranh du kích vùng sau lưng địch phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, đây là nơi địch có khả năng cơ động nhanh, có ưu thế về không quân và pháo binh, hoả lực. Điều đó chứng tỏ đánh lớn trên hướng đông bắc và trung du là chưa có lợi.

- Đông – Xuân 1953 – 1954, ta mở các trận đánh lớn vào những nơi mà địch tương đối yếu buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, ta mở chiến dịch vào địa bàn bất khả xâm phạm của Pháp và giành được chiến thắng.

Chọn C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một trong những hạn chế của "Luận cương chính trị" (10-1930) so với "Cương lĩnh chính trị" (2-1930) là gì?

Xem đáp án » 26/07/2023 120

Câu 2:

Điểm giống nhau của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX là nền kinh tế đều chịu tác động của

Xem đáp án » 26/07/2023 118

Câu 3:

Tại Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai trò

Xem đáp án » 26/07/2023 112

Câu 4:

“Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc” là mục đích của tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án » 26/07/2023 111

Câu 5:

Trật tự thế giới nào được thiết lập sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?

Xem đáp án » 26/07/2023 111

Câu 6:

Mĩ là nước khởi đầu cuộc

Xem đáp án » 26/07/2023 110

Câu 7:

Tác phẩm nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

Xem đáp án » 26/07/2023 109

Câu 8:

Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, thế lực cản trở nền độc lập và thống nhất của nước Việt Nam là

Xem đáp án » 26/07/2023 102

Câu 9:

Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) được Mỹ đề ra ngay khi

Xem đáp án » 26/07/2023 101

Câu 10:

Bước phát triển của ngoại giao Việt Nam trong lịch sử chiến tranh cách mạng (1945- 1975) được thể hiện ở những vấn đề nào?

Xem đáp án » 26/07/2023 98

Câu 11:

Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã được đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án » 26/07/2023 98

Câu 12:

Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là

Xem đáp án » 26/07/2023 98

Câu 13:

Liên minh Châu âu EU thành lập từ sự hợp nhất các tổ chức

Xem đáp án » 26/07/2023 96

Câu 14:

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở

Xem đáp án » 26/07/2023 95

Câu 15:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trong khu vực Đông Bắc Á bị chia cắt thành hai quốc gia độc lập?

Xem đáp án » 26/07/2023 94

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »