Tại sao các nhà lãnh đạo Liên Xô lại ngồi im không chịu cải cách trước cuộc khủng hoảng năm 1973?
A. Cho rằng quan hệ sản xuất XHCN là quá ưu việt, Liên Xô không thể chịu tác động của khủng hoảng cũng như thời kì 1929 - 1933.
B. Cho rằng đó chỉ là một cuộc khủng hoảng nhỏ, tự nó sẽ trôi qua mà không cần phải cải cách.
C. Họ không thể đề ra một phương án tối ưu để tránh khỏi tầm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng.
D. Liên Xô cho rằng hệ thống XHCN là hệ thống liên minh khép kín nên không chịu tác động của ảnh hưởng bên ngoài.
Chọn đáp án A
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa từng có bùng nổ rồi nhiều cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ… tiếp diễn theo sau đó, mở đầu cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới, đặt ra cho toàn thể nhân loại những vấn đề bức thiết phải giải quyết như: sự bùng nổ dân số và hiểm hoạ vơi cạn dần những tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sự sống của con người; yêu cầu đổi mới, thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội trước sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học – kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hoá cao…
Những người lãnh đạo Đảng, nhà nước Liên Xô chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới, do đó chậm thích ứng, chậm sửa đổi. Trong những điều kiện mới, mô hình và cơ chế cũ của chủ nghĩa xã hội về kinh tế, chính trị, xã hội được hình thành trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trước kia, vốn đã tồn tại những thiếu sót và sai lầm, nay càng trở nên không còn phù hợp và cản trở sự phát triển về mọi mặt của xã hội Xô viết.
Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là
Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là:
Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã mắc những thiếu sót sai lầm chủ yếu nào?
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
Điểm chung trong các kế hoạch dài hạn mà nhân dân Liên Xô xây dựng thời kì này là gì?
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
Đâu là sai lầm trong đường lối cải cách về kinh tế của Goócbachop?
Từ sau 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành, lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với nhau. Vậy, cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là gì?
Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến sự rối loạn và suy yếu của Đảng cộng sản và Nhà nước Xô Viết cuối những năm 80?
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?