Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới.
B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.
C. Liên Xô là nước thứ 3 trên thế giới có vũ khí nguyên tử.
D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc đầu tiên trên thế giới có vũ khí nguyên tử.
Chọn đáp án B
Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng. Công nghiệp được phục hồi vào năm 1947. Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%) hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi hoặc xây dựng mới đi vào hoạt động. Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh. Khoa học - kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là
Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là:
Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã mắc những thiếu sót sai lầm chủ yếu nào?
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
Điểm chung trong các kế hoạch dài hạn mà nhân dân Liên Xô xây dựng thời kì này là gì?
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
Đâu là sai lầm trong đường lối cải cách về kinh tế của Goócbachop?
Từ sau 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành, lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với nhau. Vậy, cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là gì?
Tại sao các nhà lãnh đạo Liên Xô lại ngồi im không chịu cải cách trước cuộc khủng hoảng năm 1973?
Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến sự rối loạn và suy yếu của Đảng cộng sản và Nhà nước Xô Viết cuối những năm 80?