Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/07/2023 43

Loại đột biến nào sau đây làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào?

A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

Đáp án chính xác

C. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

D. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Mất đoạn: Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống.

Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.

Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180° và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó.

Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất.

Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, hoặc chuyển đoạn trên 1 NST, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì.

Cách giải:

Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể sẽ làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Đảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST không làm thay đổi hàm lượng ADN.

Lặp đoạn làm tăng hàm lượng ADN.

Chọn B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi - Van béc?

Xem đáp án » 28/07/2023 66

Câu 2:

Vì sao lá cây rau dền tía có màu đỏ tía nhưng cây vẫn quang hợp được?

Xem đáp án » 28/07/2023 65

Câu 3:

Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục là do đột biến lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X gây nên, gen trội M tương ứng quy định mắt nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

Xem đáp án » 28/07/2023 62

Câu 4:

Cơ thể mang n cặp gen dị hợp tự thụ phấn, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn và phân li độc lập. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ sau là

Xem đáp án » 28/07/2023 61

Câu 5:

Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen A, a và B, b tương tác cộng gộp quy định, mỗi alen trội tác động giúp cây cao thêm 5cm. Cho cây cao nhất lại với cây thấp nhất thu được F1 100% cây cao 90cm. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Chiều cao tối đa của cây ngô là 95cm.

II. Cho các cây F1 giao phấn, thu được tối đa 4 loại kiểu hình khác nhau về chiều cao.

III. Cho các cây F1 giao phấn, xác suất thu được cây cao 90cm là 37,5%.

IV. Cây cao 85cm có tối đa 2 kiểu gen.

Xem đáp án » 28/07/2023 58

Câu 6:

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, F1 chỉ biểu hiện tính trạng một bên. Tính trạng không được biểu hiện ở F1 gọi là

Xem đáp án » 28/07/2023 56

Câu 7:

Tần số alen là tỉ lệ giữa

Xem đáp án » 28/07/2023 55

Câu 8:

Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Tớcnơ?

Xem đáp án » 28/07/2023 55

Câu 9:

Úp chuông thuỷ tinh trên các chậu cây (ngô, lúa,...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Hiện tượng này được gọi là?

Xem đáp án » 28/07/2023 54

Câu 10:

Hầu hết các cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20°C đến 30°C, khi nhiệt độ xuống dưới 0°C hoặc cao hơn 40°C cây ngừng quang hợp. Khoảng nhiệt độ 0°C đến 20°C là

Xem đáp án » 28/07/2023 53

Câu 11:

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là

Xem đáp án » 28/07/2023 52

Câu 12:

Ở ruồi giấm, cho phép lai P: ♂AABbDd × ♀ aaBBDD. Kiểu gen nào sau đây có thể xuất hiện ở con lai F1?

Xem đáp án » 28/07/2023 52

Câu 13:

Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với

Xem đáp án » 28/07/2023 51

Câu 14:

Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi

Xem đáp án » 28/07/2023 51

Câu 15:

Một loài thực vật lưỡng bội 2n. Hợp tử của loài có bộ NST 2n - 1 phát triển thành thể đột biến nào sau đây?

Xem đáp án » 28/07/2023 50

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »