Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng ?
X gồm hai kim loại → X gồm Cu và Fe
→ Zn đã phản ứng hết, Fe có thể phản ứng một phần hoặc chưa phản ứng nên Y có ZnSO4, có thể có thêm FeSO4.
Chọn C
Cho 22,05 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nung nóng hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, but-1-in, but-2-en, butan và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng hiđro hóa) sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 12,75. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch nước Br2 dư, thấy có 0,105 mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 0,9 mol O2, thu được 0,48 mol CO2. Giá trị của m là ?
Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X có chứa
Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 18,6 gam E bằng oxi vừa đủ được a mol CO2 và b mol H2O (a – b = 0,125 mol). Thủy phân hoàn toàn 18,6 gam E trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai muối (Đều có khối lượng phân tử nhỏ hơn 240 đvC) và 10,7 gam hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn T bằng oxi dư thu được CO2, 17,25 gam K2CO3 và 0,125 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với ?
Cho các phát biểu sau
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư thu được dung dịch chứa hai muối.
(b) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(c) Nhung thành Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4 xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
(e) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng có khí mùi khai bay lên
(f) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng.
Số phát biểu đúng là:
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg và 4,05 gam Al bằng hỗn hợp khí O2 và Cl2 thu đươc 18,525 gam hỗn hợp chất rắn. Thể tích khí (lit) O2 và Cl2 đã tham gia phản ứng lần lượt là
Cho các chất sau: tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ, saccarozơ. Số chất tác dụng được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Cho 3,7 gam một este X no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức cấu tạo của este là
Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M trong không khí ẩm. Kim loại M là
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol) thu được dung dịch Y chứa 27,4 gam chất tan, khí thoát ra còn CO và H2. Cô cạn dung dịch Y, nung đến khối lượng không đổi thu được 21,2 gam chất rắn. Giá trị của x là :
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm (triglixerit X và triglixerit Y) trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 2,42 mol O2, thu được H2O và 1,71 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của (m/a) là :