Thứ năm, 30/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

31/07/2023 97

Từ điểm I nằm ngoài đường tròn (O), vẽ cát tuyến cắt đường tròn tại A và B (IA < IB).Các tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. OM cắt AB tại K.

a) Chứng minh K là trung điểm của AB.

b) Vẽ MH ^ OI tại H. Chứng minh OB2 = OH.OI.

c) Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh IA.IB = IK.IN.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Từ điểm I nằm ngoài đường tròn (O), vẽ cát tuyến cắt đường tròn tại A và B (IA < IB (ảnh 1)

a) Ta có MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại M.

Suy ra MA = MB.

Khi đó M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB (1)

Lại có OA = OB =R.

Suy ra O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB (2)

Từ (1), (2), suy ra MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Do đó MO ^ AB tại K và K là trung điểm AB.

b) Xét ∆OHM và ∆OKI, có:

\(\widehat O\) chung.

\[\widehat {OHM} = \widehat {OKI} = 90^\circ \]

Do đó ∆OHM ∆OKI (g.g).

Suy ra \(\frac{{OH}}{{OK}} = \frac{{OM}}{{OI}}\).

Do đó OH.OI = OM.OK.

Xét ∆AOM vuông tại A có AK là đường cao:

OA2 = OK.OM (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

Vậy OH.OI = OA2 = OB2 (điều phải chứng minh).

c) Ta có \[\widehat {OAM} = 90^\circ \;\left( {gt} \right)\]

Suy ra O, A, M nội tiếp đường tròn đường kính OM.

Tương tự, ta có O, H, M nội tiếp đường tròn đường kính OM.

Khi đó tứ giác AHOM nội tiếp đường tròn đường kính OM.

Suy ra \(\widehat {AMO} = \widehat {AHI}\)(1)

Ta có \[\widehat {OAM} = \widehat {OBM} = 90^\circ \](MA, MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O)).

Suy ra \[\widehat {OAM} + \widehat {OBM} = 180^\circ \]

Do đó tứ giác OAMB nội tiếp đường tròn đường kính OM.

\[\widehat {AMO} = \widehat {ABO}\](cùng chắn cung ) (2)

Từ (1), (2), suy ra \[\widehat {ABO} = \widehat {AHI}\]

Xét ∆IHN và ∆IKO, có:

\[\widehat I\] chung.

\[\widehat {IHN} = \widehat {IKO} = 90^\circ \]

Do đó ∆IHN ∆IKO (g.g).

Suy ra \(\frac{{IH}}{{IK}} = \frac{{IN}}{{IO}}\)

Do đó IH.IO = IN.IK   (3)

Xét ∆AHI và ∆OBI, có:

\[\widehat I\]chung.

\[\widehat {ABO} = \widehat {AHI}\](chứng minh trên).

Do đó ∆AHI ∆OBI (g.g).

Suy ra \[\frac{{IA}}{{IO}} = \frac{{IH}}{{IB}}\].

Do đó IA.IB = IH.IO (4)

Từ (3), (4), suy ra IA.IB = IN.IK (điều phải chứng minh).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong tam giác ABC vuông tại A có \(AC = 3a;\;AB = 3\sqrt 3 a,\;\cot B\) bằng?

Xem đáp án » 31/07/2023 89

Câu 2:

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB, lấy điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho AM < MB. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia OM tại S. Đường cao AH của tam giác SAO (H thuộc SO) cắt đường tròn (O) tại D.

1) Chứng minh: SD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

2) Kẻ đường kính DE của đường tròn (O). Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác SAD. Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAD và tính độ dài đoạn thẳng AE theo R và r.

3) Cho AM = r. Gọi K là giao điểm của BM và AD. Chứng minh: \(\frac{{M{D^2}}}{6} = KH\,.\,KD\).

Xem đáp án » 31/07/2023 75

Câu 3:

Tìm m để mọi x Î [0; +∞) đều là nghiệm của bất phương trình:

(m2 − 1)x2 − 8mx + 9 − m2 ≥ 0

Tìm m để bất phương trình f(x) > 0 đúng với mọi x thuộc (0; 1)

Xem đáp án » 31/07/2023 63

Câu 4:

Tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a.Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho AD = DE = EC.

a) Chứng minh \(\frac{{DE}}{{DB}} = \frac{{DB}}{{DC}}\).

b) Chứng minh tam giác BDE đồng dạng với tam giác CDB.

c) Tính tổng \(\widehat {AEB} + \widehat {BCD}\) bằng hai cách.

Xem đáp án » 31/07/2023 59

Câu 5:

Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB.

Xem đáp án » 31/07/2023 58

Câu 6:

Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, diện tích mặt bên ABB’A’ bằng 2a2. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’

Xem đáp án » 31/07/2023 58

Câu 7:

Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC lần lượt lấy C1, A1, Bsao cho các đường thẳng AA1, BB1, CC1, đồng quy tại O. Đường thẳng qua O // AC cắt A1B1, B1C1, tại K và M tương ứng. CMR: OK = OM 

Xem đáp án » 31/07/2023 53

Câu 8:

Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 18,36;tổng của số thứ hai và số thứ ba là 21,64; tổng của số thứ ba và số thứ nhất là 20. Tính tổng của ba số đó?

Xem đáp án » 31/07/2023 53

Câu 9:

Cho tam giác ABC. Điểm M là điểm chính giữa cạnh AB. Trên cạnh AC lấy AN bằng \(\frac{1}{2}\) NC. Hai đoạn thẳng BN và CM cắt nhau tại K. Hãy tính diện tích tam giác AKC? Biết diện tích tam giác KAB bằng 42 dm2.

Xem đáp án » 31/07/2023 51

Câu 10:

Tìm GTNN của B = 2x2+3y2+4xy − 8x − 2y + 18

Xem đáp án » 31/07/2023 49

Câu 11:

Hàm số y = cos 2x nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án » 31/07/2023 48

Câu 12:

Cho hình nón đỉnh S có đường cao SO = a. Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\). Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng

Xem đáp án » 31/07/2023 46

Câu 13:

Cho a ≥ 1; b ≥ 9; c ≥ 16 thỏa mãn a.b.c = 1 152. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = bc\sqrt {a - 1} + ca\sqrt {b - 9} + ab\sqrt {c - 16} \).

Xem đáp án » 31/07/2023 46

Câu 14:

Tam giác ABC có AB = 2, AC = 1 và \(\widehat A = 60^\circ .\) Tính độ dài cạnh BC.

Xem đáp án » 31/07/2023 45

Câu 15:

Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 3120. Chứng minh B chia hết cho 13.

Xem đáp án » 31/07/2023 45