Ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi không phổ biến loại rừng nào sau đây?
A. Rừng cận nhiệt lá rộng.
B. Rừng lá kim.
C. Rừng nhiệt đới gió mùa.
D. Rừng hỗn giao.
Đáp án đúng là: C
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: lên đến độ cao 2600m, khí hậu mát mẻ, sinh vật gồm có rừng cận nhiệt lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao,…
Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây?
Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm chung của địa hình nước ta?
Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc
Hoạt động kinh tế nào sau đây là thế mạnh ở vùng biển và thềm lục địa?
Địa điểm nào sau đây ở vùng núi có điều kiện phát triển mạnh du lịch?
Vùng biển và thềm lục địa ở nước ta có thế mạnh nào sau đây để phát triển giao thông vận tải biển?
“Cao nguyên badan xếp tầng” phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi nào của nước ta?