Hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm là?
A. Tháng 11 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
B. Tháng 12 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Tháng 10 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
D. Tháng 12 năm 1824, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Tháng 12 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Vào mùa đông năm ấy, nỗi buồn của nhà thơ ở nơi đây, cùng chung với nỗi buồn của cuộc khởi nghĩa thất bại, chung nỗi buồn với nhân dân ông đã sáng tác tác phẩm Con đường mùa đông.
Đáp án cần chọn là: B
“Xe tam mã", “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, “Nhi-na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trì của nhân vật trữ tình trên “con đường mùa đông"?
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
Hình ảnh nào trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trẻ ngai?
Không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 – 6 là?
Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng ở khổ 4 có sự tương phản như thế nào?
Lời than “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ …” kết nối tâm tưởng nhân vật trực tình với ai?