Trong khổ 4 có hình ảnh tương phản nào?
A. Mái lều – rừng
B. Lửa – tuyết
C. Cột sọc – mắt
D. A và B đúng
Những hình ảnh tương phản trong khổ 4:
- Hình ảnh: mái lều – rừng, lửa – tuyết
→ Dường như nhân vật trữ tình đang dần thoát ly ra khỏi nỗi buồn của mình, nỗi buồn đã vơi đi hẳn và ông bắt đầu nhận ra được cảnh vật xung quanh. Lều chỉ một không gian chật hẹp, bị giới hạn đối lập với hình ảnh rừng bao la đã để lại trong ta nhiều cảm xúc.
Đáp án cần chọn là: D
“Xe tam mã", “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, “Nhi-na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trì của nhân vật trữ tình trên “con đường mùa đông"?
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
Hình ảnh nào trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trẻ ngai?
Không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 – 6 là?
Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng ở khổ 4 có sự tương phản như thế nào?
Lời than “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ …” kết nối tâm tưởng nhân vật trực tình với ai?