IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 64

“Mơ khách đường xa, khách đường xa

“Khách đường xa" ở đây có thể hiểu là ai?

A. Người ở thôn Vĩ Dạ

B. Nhà thơ

C. Người con gái

D. A và B đúng

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

“Mơ khách đường xa, khách đường xa”

- “Khách đường xa”: có thể hiểu là người thôn Vĩ Dạ, cũng có thể là chính nhà thơ - Điệp “khách đường xa” gợi lên sự xa xôi, cách trở

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?

Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên là gì?

Xem đáp án » 02/11/2023 81

Câu 2:

Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Mơ khách đường xa, khách đường xa”

Xem đáp án » 02/11/2023 76

Câu 3:

Bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ được sáng tác theo thể thơ:

Xem đáp án » 02/11/2023 72

Câu 4:

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay.”

Câu hỏi trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

Xem đáp án » 02/11/2023 70

Câu 5:

Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập thơ nào?

Xem đáp án » 02/11/2023 66

Câu 6:

Hình ảnh “nắng mới lên” trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là cái nắng như thế nào?

Xem đáp án » 02/11/2023 66

Câu 7:

Khu vườn thôn Vĩ Dạ hiện lên với vẻ đẹp:

Xem đáp án » 02/11/2023 63

Câu 8:

“Gió theo lối gió, mây đường mây"

Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên là gì?

Xem đáp án » 02/11/2023 63

Câu 9:

Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là:

Xem đáp án » 02/11/2023 60

Câu 10:

Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm bao nhiêu?

Xem đáp án » 02/11/2023 59

Câu 11:

Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai của bài là hình ảnh sáng tạo của Hàn Mặc Tử:

Xem đáp án » 02/11/2023 58

Câu 12:

“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Con người thôn Vĩ xuất hiện mang vẻ đẹp:

Xem đáp án » 02/11/2023 51