Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ có đáp án
-
109 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là:
Đây thông Vĩ Dạ lúc đầu có tên là ở đây thôn Vĩ Dạ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm bao nhiêu?
Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm 1938
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập thơ nào?
Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập Thơ điên, về sau đổi thành Đau thương
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ được sáng tác theo thể thơ:
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ thất ngôn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Hình ảnh “nắng mới lên” trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là cái nắng như thế nào?
“Nắng mới lên”: Nắng đầu tiên của ngày mới, ấm áp, trong trẻo, tinh khôi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Khu vườn thôn Vĩ Dạ hiện lên với vẻ đẹp:
Khu vườn thôn Vĩ hiện lên với vẻ đẹp xanh tươi, thơ mộng, tràn đầy sức sống
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Con người thôn Vĩ xuất hiện mang vẻ đẹp:
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền” : gợi vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng của người con gái Huế Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
“Gió theo lối gió, mây đường mây"
Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
Nghệ thuật tiểu đối: gió – mây, lối – đường
Nghệ thuật điệp từ: gió, mây
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai của bài là hình ảnh sáng tạo của Hàn Mặc Tử:
“Sông trăng” là hình ảnh sáng tạo thẩm mỹ độc đáo, mới mẻ của Hàn Mặc Tử, miêu tả một dòng sông lấp lánh đầy ánh trăng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên là gì?
Câu hỏi tu từ kết hợp với đại từ phiếm chỉ “ai” gợi sự mơ hồ, bất định, tâm trạng lo lắng, khắc khoải của tác giả
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay.”
Câu hỏi trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
Câu hỏi tu từ: liệu con thuyền tình yêu có “kịp” cập bến bờ hạnh phúc hay không?
→ Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, sự chờ đợi mòn mỏi tình yêu, hạnh phúc của thi nhân, ẩn trong đó là sự hoài nghi, thất vọng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp “khách đường xa”
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
“Khách đường xa" ở đây có thể hiểu là ai?
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
- “Khách đường xa”: có thể hiểu là người thôn Vĩ Dạ, cũng có thể là chính nhà thơ - Điệp “khách đường xa” gợi lên sự xa xôi, cách trở
Đáp án cần chọn là: D