IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Văn 30 câu Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Bài 4. Văn bản thông tin có đáp án

30 câu Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Bài 4. Văn bản thông tin có đáp án

30 câu Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Bài 4. Văn bản thông tin có đáp án

  • 47 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tác giả của văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở là ai?

Xem đáp án

Tác giả của văn bản là Lê Quang Dũng

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Thể loại của văn bản là:

Xem đáp án

Thể loại của văn bản: thông tin

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở được in trong:

Xem đáp án

Văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở được in trong cuốn sách Người Việt: Phẩm chất và thói hư tật xấu.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Có mấy tiểu mục được in đậm trong văn bản?

Xem đáp án

Có 4 tiêu mục được in đậm

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Nội dung chính của tiểu mục 1 là gì?

Xem đáp án

Nội dung chính của tiểu mục 1 là bàn về vấn đề an toàn trong lao động ở Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Ý nghĩa của việc nêu thông tin bằng cách kể chuyện là gì?

Xem đáp án

Việc nêu thông tin bằng cách kể chuyện làm cho thông tin thu hút người đọc hơn.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

Việc nêu các số liệu có tác dụng gì?

Xem đáp án

Việc nêu số liệu làm cho thông tin thêm tính xác thực

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Trong đoạn cuối tiểu mục 2, câu văn nào thể hiện thái độ của tác giả?

Xem đáp án

Câu văn: Hãy thử tưởng tượng... khủng khiếp biết chừng nào!

→ Khẳng định về tác hại của tai nạn giao thông đồng thời làm dẫn chứng đanh thép cho lập luận ở trên

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Nhan đề tiểu mục 3 cho biết thái độ gì của tác giả?

Xem đáp án

Thái độ lên án, phê phán

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Văn bản này viết ra nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Văn bản viết ra nhằm mục đích chứng minh với bạn đọc tầm quan trọng của pháp luật, muốn xã hội văn minh phải thượng tôn pháp luật.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Nội dung văn bản mang lại cho người đọc những thông tin và nhận thức bổ ích gì?

Xem đáp án

Thông qua văn bản người đọc có cái nhìn trực quan về xã hội, biết thêm nhiều các câu chuyện thực tế, các vấn đề vi phạm pháp luật để từ đó hiểu hơn và ý thức tầm quan trọng của pháp luật với đời sống. Đồng thời rút ra bài học cho mình là phải cố gắng tu dưỡng đạo đức, tuân thủ pháp luật để xây dựng một xã hội văn minh hơn.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Tác giả của văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái là:

Xem đáp án

Tác giả của tác phẩm là Hàm Châu

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Thể loại của văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái là:

Xem đáp án

Thể loại của văn bản: thông tin

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái được trích trong:

Xem đáp án

Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái được trích trong: Người trí thức quê hương

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Phần mở đầu nêu lên vấn đề gì?

Xem đáp án

Phần mở đầu đặt vấn đề: nhận định của mọi người về Tạ Quang Bửu.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Các lĩnh vực mà Giáo sư Bửu hiểu biết là:

Xem đáp án

- Lĩnh vực:

+ Cử nhân toán.

+ Thể thao.

+ Âm nhạc, hội họa, kiến trúc.

+ Tiếng Anh.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Tại sao Tạ Quang Bửu lại tìm học chữ Hán?

Xem đáp án

Tạ Quang Bửu lại tìm học chữ Hán vì ông muốn hiểu sâu sắc về văn hóa Việt Nam và phương Đông

Đáp án cần chọn là: B


Câu 18:

Điều gì khiến Giáo sư Lê Văn Thiêm kinh ngạc về Tạ Quang Bửu?

Xem đáp án

Giáo sư Lê Văn Thiêm kinh ngạc vì thấy Tạ Quang Bửu dù bận rộn với công việc vẫn dành ra thời gian để đọc sách

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

Việc dẫn ra ý kiến của Chom-xki có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Việc dẫn ra ý kiến của Chom-xki có ý nghĩa khẳng định ông Tạ Quang Bửu là một người thông minh. Sự thông minh của ông đấy được cả người ngoại quốc khẳng định.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 20:

Bằng chứng nào được dẫn ra để chứng minh năng lực ngoại ngữ của Giáo sư Bửu?

Xem đáp án

- Giáo sư Bửu học ba tháng đã đọc được tiếng Nga sau đó dịch ngay ra tiếng Pháp.

- Giáo sư đọc hắn tiếng Ba Lan và thuyết trình cho mọi người về nghiên cứu toán cho thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội.

- Giáo sư giúp Bác soạn những bức công hàm gửi nước ngoài bằng Tiếng Anh.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Nội dung chính của phần 2 là gì?

Xem đáp án

Nội dung chính của phần 2 là: Những giá trị mà Tạ Quang Bửu để lại.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 22:

Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng gì?

Xem đáp án

Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng thể hiện sự tôn trọng, cũng như một lần nữa khẳng định Tạ Quang Bửu là một nhà thông thái, sống hết mình và nhận được yêu quý, kính trọng của nhiều người.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 23:

Nội dung chính của tác phẩm là gì?

Xem đáp án

Nội dung của tác phẩm là: Văn bản viết về phong cách, lối sống, quan điểm sống và tài năng của Tạ Quang Bửu.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 24:

Tác giả của văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là:

Xem đáp án

Tác giả của tác phẩm là Phạm Văn Tình

Đáp án cần chọn là: C


Câu 25:

Thể loại của văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là:

Xem đáp án

Thể loại của văn bản: thông tin

Đáp án cần chọn là: C


Câu 26:

Các kí tự 8X, 9X và Y2K nói về:

Xem đáp án

- Cách hiểu:

+ 8X; 9X: Sinh ra vào thập niên thứ 8 và thứ 9 của thế kỷ XX.

+ Y2K: Sinh ra vào thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, bắt đầu từ năm 2000.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 27:

Việc trích dẫn bài viết của Giàu có tác dụng gì?

Xem đáp án

Việc trích dẫn bài viết của Giâu để chứng minh cho vấn đề tác giả đang đề cập đến, đó là một bộ phận giới trẻ đang phá vỡ các chuẩn mực chính tả.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 28:

Đâu là loại sáng tạo “lệch chuẩn” ngôn từ được đề cập trong bài viết là:

Xem đáp án

- Sáng tạo “lệch chuẩn”:

+ Sáng tạo ra nhiều kiểu nói, dựa trên hiện tượng đồng âm nối từ: a-kay với chim cú -) cay cú...

+ Sử dụng “tiếng lóng".

+ Sử dụng “teencode” làm cho hỗn loạn, khó kiểm soát.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 29:

Quan điểm của người viết về việc sáng tạo ngôn ngữ

Xem đáp án

- Quan niệm của người viết: Chuyện giới trẻ tạo ra một số từ ngữ, một số cách nói riêng cũng là bình thường. Thế giới cũng thế chứ đâu chỉ ta.

− Người viết đưa ra quan niệm đây là chuyện bình thường có lợi cho sự sáng tạo của giới trẻ.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 30:

Tác giả nêu lên vấn đề gì ở đoạn cuối phần kết?

Xem đáp án

Ở phần kết, tác giả nêu lên vấn đề: Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kỳ mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 31:

Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ viết về vấn đề gì?

Xem đáp án

Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ viết về vấn đề: Hiện trạng sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 32:

Bài viết mang đến bài học gì?

Xem đáp án

- Vấn đề được đặt ra trong văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay.

+ Khi mạng xã hội ngày một phát triển, nhiều hình thức, ngôn ngữ, khái niệm... du nhập vào Việt Nam, một bộ phận giới trẻ đã và đang không ngừng tự mình "sáng tạo" ra những ngôn ngữ mới, tạo nên sự hỗn loạn trong giao tiếp.

→ Bài viết như lời cảnh tỉnh dành cho các bạn trẻ các bạn trẻ đừng mải mê sáng tạo lạ kỳ mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay