Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tìm hiểu chung Chí Phèo có đáp án
-
119 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tác phẩm Chí Phèo được sáng tác vào thời gian nào?
Tác phẩm Chí Phèo được sáng tác vào tháng 2 năm 1941
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Ý nào sắp xếp đúng thứ tự các tên gọi của tác phẩm?
- Lúc đầu truyện có tên là Cái lò gạch cũ; khi in sách lần đầu, nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi
- Sau khi in lại trong tập Luống cày, tác giả đặt tên là Chí Phèo.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Phần nào sau đây KHÔNG nằm trong bố cục tác phẩm?
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến "cả làng Vũ Đại cũng không ai biết"): Chí Phèo xuất hiện cùng tiếng chửi
- Phần 2 (tiếp đến "không bảo người nhà đun nước mau lên"): Chí Phèo mất hết nhân tính
- Phần 3 (còn lại): Sự thức tỉnh, ý thức về bi kịch của cuộc đời Chí Phèo
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Ý nào sau đây ĐÚNG khi nói về ý nghĩa của nhan đề Chí Phèo?
- Nhan đề “Chí Phèo” cũng là tên nhân vật chính của câu chuyện. Tác giả sử dụng nhan đề này để làm rõ số phận, cuộc đời, bất hạnh, cô đơn, cô độc của nhân vật chính được nhắc đến. Đồng thời, nhan đề này cũng gây ám ảnh, ấn tượng mạnh đối với người đã, đang và sẽ đọc câu chuyện.
- Nhan đề “Chí Phèo” thâu tóm được nội dung của tác phẩm. Chí Phèo là nạn nhân, là sản phẩm của xã hội phong kiến nửa thực dân. Chỉ là người nông dân lương thiện nhưng lại bị đẩy vào “bước đường cùng” trở thành kẻ lưu manh, côn đồ, mất hết cả nhân hình nhân tính.
- Nhan đề đã góp phần bộc lộ giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Ý nào sau đây ĐÚNG khi nói về giá trị của tác phẩm?
Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, khẳng định được tài năng của tác giả, là một truyện ngắn có giá trị hiện thực sâu sắc, mới mẻ, chứng tỏ trình độ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn.
Đáp án cần chọn là: D