Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1) ta được kết quả
Đáp án đúng là: C
Ta có: (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)
= x2 . x3 + x2 . (–2x) + x2 . 1 + x . x3 + x . (–2x) + x . 1 + 1 . x3 + 1 . (–2x) + 1 . 1
= x5 – 2x3 + x2 + x4 – 2x2 + x + x3 – 2x + 1
= x5 + x4 + (–2x3 + x3) + (x2 – 2x2) + (x – 2x) + 1
= x5 + x4 – x3 – x2 – x + 1
• Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1;
• Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1;
• Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1;
Tổng các hệ số này là –1 + (–1) + (–1) = –3.
Cho biểu thức B = (2x – 3)(x +7) – 2x(x + 5) – x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho biểu thức B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
Giả sử 3 kích thước của một hình hộp chữ nhật là x; x + 1; x – 1 (cm) với x > 1. Thể tích hình hộp chữ nhật này là
Cho hai hình chữ nhật như hình vẽ.
Đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô màu xanh là
Giá trị của biểu thức M = x(x3 + x2 – 3x – 2) – (x2 – 2)(x2 + x – 1) là
Giá trị của biểu thức P = (3x – 1)(2x + 3) – (x – 5)(6x – 1) – 38x là
Cho hai biểu thức:
A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11);
B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: