Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 đvC. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của 63Cu là
A. 73%.
B. 27%.
C. 54%.
D. 50%.
Đáp án A
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với?
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
Hòa tan hết hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,13 gam các muối (không chứa ion Fe3+) và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 bằng 10,6 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,58 mol NaOH (không có không khí). Phần trăm khối lượng Fe đơn chất có trong X là
Đốt cháy hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức (trong đó có hai este là đồng phân của nhau) cần dùng 0,76 mol O2, thu được CO2 và 10,08 gam H2O. Mặt khác đun nóng 17,44 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư), thu được một ancol Y duy nhất và 22,25 gam hỗn hợp rắn Z. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(f) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan ít trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(g) Phân tử xenlulozơ không thẳng mà xoắn lại như lò xo.
(h) Các chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.
(i) Theo nguồn gốc, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.
(j) Polyme là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu đúng về polyme là
Hòa tan hỗn hợp X chứa 12 gam Fe và Cu vào dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). % Khối lượng Fe trong X là
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X gồm tripeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 38,0 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử pentapeptit Y là
Hidrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí có cấu tạo mạch hở có phản ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa Y. biết đvC. Số cấu tạo X thỏa mãn là
Đốt cháy 13,92 gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HCl loãng (dùng dư), thấy thoát ra 0,12 mol khí H2; đồng thời thu được dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của a là
Hỗn hợp X gồm Fe, Mg, MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 23,43% về khối lượng. Hòa tan hết 19,12 gam X trong dung dịch chứa HCl và KNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,56 lít (dktc) hỗn hợp N2 và N2O. Cho từ từ dung dịch AgNO3 1M vào Y, đến khi kết tủa đạt cực đại thì vừa hết 940 ml, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn, nung phần rắn này trong chân không thấy khối lượng giảm 51,62 gam và thóat ra 27,72 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
Có các nhận định về polyme:
(a) Hầu hết các polyme ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định;
(b) Bông, len, tơ tằm, xenlulozơ, tristearin là các polyme thiên nhiên;
(c) Có thể phân loại polyme theo nguồn gốc, theo cấu trúc hay theo cách tổng hợp;
(d) Các polyme như nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Nilon-6 do các mắt xích H2N[CH2]5COOH tạo nên.
(f) Etylamoni axetat và etyl amino axetat có cùng số nguyên tử hiđro.
Số nhận định đúng là
Cho dung dịch muối X (dùng dư) vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch T có khối lượng tăng chính bằng lượng Z cho vào. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai muối X và Y lần lượt là