Một xe đang chuyển động với vận tốc 7,2 km/h thì tăng tốc. Sau 4 s, xe đi thêm được 40 m.
a/ Tìm gia tốc của xe?
b/ Tìm vận tốc của xe sau 6 s?
c/ Cuối giây thứ 6, xe tắt máy. Sau 13 s thì ngừng hẳn. Tính quãng đường xe đi thêm được kể từ khi tắt máy.
a. Áp dụng công thức chuyển động nhanh đần đều:
b. Vận tốc của xe sau 6 s:
c. Vận tốc của vật ở giât thứ 13 là
Quãng đường xe đi thêm được kể từ khi tắt máy là:
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi eV. Với n = 1, 2, 3… ứng với các quỹ đạo K, L, M… Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f = 3,08.1015 Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng.
Một quả bóng khối lượng 200 g được đẩy với vận tốc ban đầu 2,5 m/s lên một mặt phẳng nghiêng, nhẵn, dài 0,5 m, hợp với phương nằm ngang góc 300 (Hình 25.1). Quả bóng chuyển động như một vật bị ném. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tìm giá trị nhỏ nhất của động năng quả bóng trong quá trình nó chuyển động.
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10−5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là
Một điện tích điểm Q = −2.10−7C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có
Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng 0,2 m/s, chu kì dao động là 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên dây dao động ngược pha nhau là:
Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 600. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?
Một điện tích điểm q âm có khối lượng không đáng kể, đặt vào trong điện trường đều, nó sẽ di chuyển
Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10−8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tính tần số dao động điện từ tự do của mạch.
Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40 cm/s, phương trình sóng tại O là . Biết vào thời điểm t thì li độ của phần từ M là 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là:
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vẫn ở độ cao đó nhưng vận tốc ban đầu của vật được tăng lên gấp đôi thì