Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen trong quần thể?
Phương pháp:
Các nhân tố tiến hóa:
Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm, làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, tăng đa dạng di truyền.
Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen, làm tăng hoặc giảm sự đa dạng di truyền.ọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.
Các yếu tố ngẫu nhiên: có thể loại bỏ bất kì alen nào. Thay đổi tần số alen mạnh và đột ngột.
Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen.
Cách giải:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen trong quần thể, chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen.
Chọn B.
Nhím biển (Echinoidea) là nguồn thức ăn cho rái cá (Enhydra luris). Quần thể nhím biển có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển (Patella Vulgata) và rong biển có thể sống chung ở một chỗ. Hình dưới đây mô tả tăng trường quần thể của rong biển được đo đạc tại vị trí thí nghiệm nơi nhím biển và sên biển được khống chế bằng phương pháp nhân tạo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sên biển làm thay đổi ảnh hưởng của nhím biển lên sự phát triển của rong biển.
II. Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển.
III. Nhím biển giúp phục hồi đáy biển bị phá hủy.
IV. Tăng số lượng rái cá có thể hạn chế tác động của rong biển.
Một quần thể có màu đỏ, đột biến mới phát sinh nên một số cá thể có màu xám. Những cá thể đột biến này thích giao phối với nhau hơn mà ít giao phối với những cá thể bình thường. Qua thời gian sự giao phối có lựa chọn này tạo nên một quần thể mới. Quá trình này cứ tiếp diễn và cùng với các nhân tố tiến hóa khác làm phân hóa vốn gen của quần thể, dẫn dến cách li sinh sản với quần thể gốc và hình thành loài mới. Đây là ví dụ về hình thức hình thành loài mới bằng
Quan hệ giữa các loài sinh vật trong một vườn bưởi được mô tả như sau: “ Kiến đỏ đuổi được kiến hôi – loài chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non, nhờ vậy rệp cây lấy được nhiều nhựa cây bưởi và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Đồng thời kiến đỏ cũng tiêu diệt được sâu và rệp cây”. Mối quan hệ giữa rệp cây và cây bưởi; giữa kiến đỏ và kiến hôi; giữa kiến đỏ và rệp cây đều thuộc quan hệ
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch nhau.
II. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa luôn luôn gắn liền với cơ chế cách li địa lí.
III. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
IV. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính
Trong một hệ sinh thái dưới nước, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?
Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử ab được tạo ra là
Một loài thực vật lưỡng bội, xét 1 gen có 2 alen, alen B gồm 1200 nuclêôtit và mạch 1 của alen này có A = 2T = 3G = 4X. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit tạo thành alen b. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ của alen b khác tỉ lệ của alen B.
II. Nếu alen b phát sinh do đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì alen b có 169 nuclêôtit loại G.
III. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra ngay sau mã mở đầu thì alen b có tất cả bộ ba kể từ vị trí xảy ra đột biến cho đến mã kết thúc đều bị thay đổi.
IV. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử thì alen b có thể được di truyền cho thế hệ sau.
Một con tắc kè có khả năng biến đổi màu sắc da như sau: Trên lá cây: da có màu xanh của lá; Trên đá: da có màu hoa của rêu đá; Trên thân cây: da có màu hoa nâu. Tập hợp các kiểu hình của con tắc kè nói trên được gọi là
Lai tế bào xôma của loài 1 có kiểu gen Aabb với tế bào xôma của loài 2 có kiểu gen mmnn, có thể thu được tế bào lai có kiểu gen
Nuôi cấy hạt phấn từ một cây có kiểu gen AabbDd sau đó lưỡng bội hóa có thể tạo được cây có kiểu gen nào sau đây?
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có các kiểu gen AABb, AaBb, aabb trong đó kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 40%. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, kiểu hình lặn về 2 tính trạng trong quần thể là 283/640. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có tối đa 9 loại kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu hình đồng hợp trội 2 tính trạng giảm trong quần thể.
III. Thế hệ xuất phát có 30% cá thể có kiểu gen dị hợp tử một cặp gen.
IV. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ dị hợp tử 2 cặp gen là 9/640.
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định. Cho hai cây đều có hoa trắng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 43,75% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các cây hoa trắng thuần chủng ở F2 có kiểu gen là