A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
C. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
Phương pháp:
Giải thích.
Cách giải:
Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) chủ yếu là do Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp.
Chọn C.
Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX?
Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển của kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950?
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp tập trung đầu tư vào lĩnh vực nào sau đây?
Trong công cuộc xây dựng đất nước (1950-2000), cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 là bước phát triển mới về chất so với các phong trào đấu tranh trước đó vì một trong những lí do nào sau đây?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây là không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam
Nội dung cơ bản nhất trong chính sách cải cách và mở cửa của Trung Quốc thực hiện từ năm 1978 đến nay là gì?
Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?