Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của việc tạo nên những cảm xúc tích cực trong một mỗi quan hệ.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
- Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
Mình về, có nhở chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thưở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.110)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tình nghĩa thủy chung của người dân Việt Bắc đối với cán bộ cách mạng.
Hãy cho biết: Bạn thích ở gần ai hơn – một người hay bực bội và hốt hoảng hay một người luôn bình tĩnh và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn? Vì sao?
Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
Mọi người sẽ tôn trọng và tin tưởng vào những người hiểu được tâm trạng của họ (nhất là những lúc họ cảm thấy chán nản, thất vọng), họ biết ơn những người đã giữ được cảm xúc tốt đẹp dành cho họ trong khi những người khác thì không.