II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về giá trị của sự tử tế trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Giá trị của sự tử tế trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề giá trị của sự tử tế trong cuộc sống.
Có thể theo hướng:
- Khi chúng ta có lòng tử tế với người khác, chúng ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình khi mình gặp khó khăn.
- Việc dành sự tử tế cho những người xung quanh sẽ giúp nhiều người được xoa dịu nỗi đau, được chữa lành những tổn thương tinh thần. Từ đó xã hội sẽ phát triển đẹp đẽ hơn.
- Người có tấm lòng tử tế đời sống sẽ luôn vui vẻ, cuộc sống lúc nào cũng
lạc quan, tràn ngập hạnh phúc.
...
Anh/ chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của từ “món quà” trong câu văn sau Con chỉ nếm nước. Còn ta thưởng thức món quà.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...”
(Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.111)
Cảm nhận đoạn thơ trên trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu. Từ đó, nhận xét cái tôi trữ tình thể hiện qua đoạn thơ.
Thông điệp ý nghĩa nhất với anh/chị sau khi đọc đoạn trích trên là gì?
Theo đoạn trích, sau khi nhận được nước của chàng thanh niên đã trải qua hành trình 4 ngày trên sa mạc thì hành động và thái độ của người thầy giáo già và một học sinh khác đã có biẻu hiện như thế nào?