Nêu tác dụng của việc sử dụng những câu nói ở đoạn (3) của văn bản.
Phương pháp: Phân tích, lý giải.
Cách giải:
Gợi ý: Tác dụng của những câu nói ở đoạn (3):
- Giúp câu văn trở nên sinh động, đem lại cho người đọc những tưởng tượng lý thú và có thể hiểu theo cách của mình.
- Tập trung sự chú ý của người đọc, người nghe vào nội dung mà tác giả muốn gửi gắm.
Anh/Chị hãy có đồng tình với quan điểm của tác giả “đôi khi lại là một lời nguyền tai hại chứ không phải là một phép màu ban tặng” không? Vì sao?
II. LÀM VĂN.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của việc nỗ lực phát huy tiềm năng của bản thân.
II. LÀM VĂN.
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cải “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bởi sau đầu
Cải kèo, cải cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, gần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
(Trích Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2018, tr.118)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất trữ tình - chính luận trong đoạn thơ.
Theo tác giả, loài người và “mọi hình thức sống trên hành tinh này” khác nhau ở điểm nào?
Hành trình sinh trưởng của một cái cây trong tự nhiên được miêu tả ở đoạn (2) đã nhắc nhở con người điều gì?