Câu nói “Khả năng thích ứng cũng giống như cơ bắp – bạn có thể không có sẵn một hình thể đẹp, nhưng bạn hoàn toàn có thể luyện tập để trở nên tốt đẹp hơn” của tác giả có ý nghĩa gì với anh/chị?
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:
Học sinh tự trình bày ý nghĩa của câu nói đã tác động đến bản thân như thế nào, có lý giải cụ thể.
Gợi ý.
- Bản thân chúng ta sinh ra không phải ai cũng có sẵn một hình thể đẹp cũng giống như khả năng thích nghi của con người không khải ai sinh ra đã đều có sẵn.
- Thế nhưng chúng ta có thể luyện tập để có được một thân hình đẹp đồng nghĩa với việc chúng ta có thể luyện tập để tăng khả năng thích ứng, tạo ra cuộc sống tốt hơn.
II. LÀM VĂN:
Trong bài thơ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng viết:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Áo bào thay chiếu, anh về đất,
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.89)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét ngắn gọn vẻ đẹp sử thi của hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện qua đoạn thơ.
Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Bạn không cần phải thay đổi ý kiến cá nhân, nhưng bạn cần tôn trọng và tiếp nhận rằng những người khác sẽ có suy nghĩ khác bạn”.
Theo đoạn trích, “bạn có thể rèn luyện khả năng thích nghi” bằng những cách nào?
II. LÀM VĂN:
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải rèn luyện khả năng thích ứng trong thời đại mới.