IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 49

II. LÀM VĂN.

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải biết làm chủ bản thân đối với thanh niên ngày nay.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

* Nêu vấn đề: Sự cần thiết phải biết làm chủ bản thân đối với thanh niên ngày nay.

* Bàn luận:

- Giải thích: Làm chủ bản thân là kiểm soát cảm giác, suy nghĩ của mình trong mọi tình huống và hướng đến mục tiêu cuối cùng.

- Sự cần thiết đối với việc làm chủ bản thân.

+ Làm chủ bản thân giúp con người luôn có mục tiêu rõ ràng.

+ Làm chủ bản thân giúp con người có thể vượt lên nỗi sợ hãi.

+ Làm chủ bản thân giúp chúng ta có thái độ sống tích cực.

+ Làm chủ bản thân còn là cách giúp con người cải thiện niềm tin và xây dựng sự tập trung.

…….

* Tổng kết:

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo tác giả, vì sao thanh niên thời nay cần phải suy nghĩ, trăn trở về số phận?

Xem đáp án » 13/06/2024 35

Câu 2:

Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?

Xem đáp án » 13/06/2024 34

Câu 3:

Anh chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của đoạn văn: Thanh niên ngày xưa bước vào đời như người đi xem phim đã biết trước ngồi ở rạp nào, xem phim gì, ghế số bao nhiêu, cứ thế mà ngồi vào. Ngày nay, chưa biết sẽ xem phim gì, ở rạp nào, ngồi ghế số mấy, cạnh ai. Cho đến khi ổn định được chỗ ngồi trong xã hội, xác định đúng được vai trò và vị trí của mình là phải trải qua cả một thời gian dài.

Xem đáp án » 13/06/2024 30

Câu 4:

II. LÀM VĂN.

Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,

Quân xanh màu lá dữ oai hùm.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

 

Rải rác biên cương mồ viễn xứ,

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.

Áo bào thay chiếu, anh về đất,

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

(SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2011)

Xem đáp án » 13/06/2024 28

Câu 5:

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Xem đáp án » 13/06/2024 27

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »