Anh/Chị có đồng ý với nhận định của tác giả “Cuộc sống này là của bạn. Nếu nó không ổn thì bạn là người duy nhất phải chịu trách nhiệm”? Vì sao?
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:
Học sinh tự trình bày quan điểm cá nhân của mình. Có lý giải.
Gợi ý:
- Đồng ý:
- Lý giải:
+ Cuộc sống của mỗi người tốt đẹp hay tồi tệ chỉ có bản thân người đó mới hiểu rõ và cũng chỉ có bản thân người đó mới thay đổi được nó.
+ Con người nắm quyền làm chủ cuộc sống và là người duy nhất giữ trách nhiệm với cuộc sống của chính mình.
+ Sẽ không ai có quyền thay đổi cuộc sống của chúng ta nếu chúng ta không cho phép
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong những câu văn sau: “Gặp hòn sỏi thì nhẹ nhàng bước qua. Gặp tảng đá lớn thì hiên ngang đối diện. Gặp ngọn núi cao thì vui vẻ chinh phục”.
Chỉ ra những biểu hiện của lối sống mạnh mẽ nhất theo quan điểm của tác giả.
II. LÀM VĂN:
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về cách vượt qua áp lực trong cuộc sống?
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
II. LÀM VĂN:
Trong bài thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu viết:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ từng rừng nửa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.110-111)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên. Từ đó, liên hệ với những lời ướm hỏi của người ở lại liên tiếp xuất hiện trong phần đầu của bài thơ để rút ra nhận xét về truyền thống đạo lí tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam.