Theo đoạn trích, khái niệm “Năng lực sống” được hiểu như thế nào?
Phương pháp: Đọc, tìm ý.
Cách giải:
Theo đoạn trích, năng lực sống được hiểu là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biển đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát triển vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
II. LÀM VĂN:
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về việc mỗi chúng ta cần làm gì để trở thành con người sáng tạo.
II. LÀM VĂN:
Trong trích đoạn Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta...
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.198-199)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được thể hiện trong đoạn trích.
Trình bày suy nghĩ của anh/Chị hiểu về nội dung câu văn Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển.
Theo anh/chị việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh có cần thiết không? Vì sao?
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.