Anh/ chị hiểu thế nào về ý kiến cho rằng “các thế hệ nên đối diện và đối thoại”?
Phương pháp: Căn cứ bài đọc hiểu, phân tích.
Cách giải:
- Các thế hệ nên đối thoại có thể hiểu là: các thế hệ nên ngồi lại với nhau để trao đổi, để hiểu những nhu cầu, mong muốn của nhau. Từ sự trao đổi đó mà các thế hệ sẽ gắn kết và hiểu nhau hơn.
Theo anh/ chị cần phải làm gì để không trở thành “thế hệ bông tuyết” mà tác giả đoạn ngữ liệu đề cập?
II. LÀM VĂN
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày những trải nghiệm của bản thân trong việc kết nối với gia đình.
Theo tác giả, lý do khiến nhiều người trẻ hiện nay bị coi là "thế hệ bông tuyết" là gì?
II. LÀM VĂN
Khép lại tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”, Nguyễn Minh Châu viết:
Những tấm ảnh tôi mang về, đã được chọn lấy một tấm. Trưởng phòng rất bằng lòng về tôi. Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên màu hồng hồng của ảnh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông...
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12, tập 2,
NXB Giáo dục, tr 77,78).
Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết tấm ảnh trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét quan niệm về nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu.