Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 126

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

A. (2), (3), (4), (6)

B.(l),(3), (4), (5)

C. (2), (4), (6)

D.(l),(3), (5)

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho 3,08 gam Fe vào 150ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

Xem đáp án » 18/06/2021 10,422

Câu 2:

Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,023

Câu 3:

Cho 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức cấu tạo thu gọn của axit là:

Xem đáp án » 18/06/2021 4,157

Câu 4:

Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2

Xem đáp án » 18/06/2021 3,469

Câu 5:

Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

Xem đáp án » 18/06/2021 1,822

Câu 6:

C2H2 và C2H4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,724

Câu 7:

Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dung dịch HCl, người ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,703

Câu 8:

Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 1M, thu được 12,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,155

Câu 9:

Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), CH3COONH4, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl

Xem đáp án » 18/06/2021 1,022

Câu 10:

Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). Hiệu suất chuyển hóa ancol thành anđehit là

Xem đáp án » 18/06/2021 936

Câu 11:

Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng X thu được là

Xem đáp án » 18/06/2021 795

Câu 12:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là

Xem đáp án » 18/06/2021 637

Câu 13:

Cho 2,76 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hai muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn bài toán là

Xem đáp án » 18/06/2021 628

Câu 14:

Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là kết quả nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 604

Câu 15:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là:

Xem đáp án » 18/06/2021 471

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »