IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 16

Cho phả hệ về sự di truyền một tính trạng đơn gen ở người như hình bên. Biết rằng không có đột biến phát sinh. Hãy cho biết, trong các quy luật di truyền sau, có bao nhiêu quy luật di truyền không thể xảy ra?

Cho phả hệ về sự di truyền một tính trạng đơn gen ở người như hình bên (ảnh 1)

I. Gen trội trên NST thường.                                    

II. Gen lặn trên NST X.    

III. Gen trội trên NST X.                                           

IV. Gen lặn trên NST thường.

IV. Gen nằm trong tế bào chất.

A. 1.                

B. 3. 

C. 4.                           

D. 2.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án D 

Quy luật có thể xảy ra:

- Gen trội trên NST thường: Vì trong phả hệ tính trạng xuất hiện đều (không khác biệt rõ rệt) ở 2 giới.

- Lặn trên NST thường: Ở thế hệ I hoặc II người phụ nữ mang kiểu hình 2 có kiểu gen dị hợp (chứa alen lặn) đều có khả năng sinh con mang kiểu hình lặn aa biểu hiện ở cả 2 giới - thỏa mãn.

- Lặn trên NST X: Con trai thế hệ III biểu hiện kiểu hình 1 nhận giao tử lặn từ mẹ ở thế hệ II truyền cho Xã - thỏa mãn.

Quy luật không thể xảy ra:

- Gen trội trên NST X: Xét thế hệ I, bố mang kiểu hình 1 truyền giao tử X cho các con gái thế hệ II → các con gái thế hệ II đều biểu hiện kiểu hình 1 - Trái giả thuyết (loại).

- Di truyền TBC (Di truyền theo dòng mẹ), thế hệ II hoặc III con xuất hiện cả kiểu hình khác mẹ (loại).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị dưới đây cho thấy tốc độ tăng trưởng hai loài động vật nguyên sinh Paramecium aureliaParamecium caudatum. Hai loài này được nuôi chung trong một bể nuôi và cùng sử dụng một nguồn thức ăn là vi khuẩn.

Đồ thị dưới đây cho thấy tốc độ tăng trưởng hai loài động vật nguyên sinh  (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Hai loài Paramecium aureliaParamecium caudatum thuộc mối quan hệ cạnh tranh loại trừ.

II. Loài Paramecium caudatum là loài có ưu thế cạnh tranh hơn so với loài Paramecium aurelia.

III. Hai loài Paramecium aureliaParamecium caudatum có cùng ổ sinh thái về dinh dưỡng.

IV. Khi nuôi cấy chung, mối quan hệ đối kháng giữa hai loài bắt đầu gay gắt từ sau ngày thứ tư khi nuôi cấy.

Xem đáp án » 21/06/2024 23

Câu 2:

Đột biến mất đoạn và lặp đoạn có thể xuất hiện do

Xem đáp án » 18/06/2024 23

Câu 3:

Khi nghiên cứu một loài ruồi giấm có ba nòi A, B, C tại một khu vực địa lí, người ta lập được biểu đồ về sự phân bố số lượng cá thể như hình bên:

Khi nghiên cứu một loài ruồi giấm có ba nòi A, B, C (ảnh 1)Từ biểu đồ trên, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Tỉ lệ số lượng nòi C hầu như không thay đổi theo độ cao.

II. Càng lên cao, tỉ lệ số lượng cá thể nòi B càng tăng.

III. Ở độ cao 3000m so với mực nước biển thì tỉ lệ số lượng nòi A là cao nhất so với các nòi còn lại.

IV. Ba nòi A, B và C có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

Xem đáp án » 21/06/2024 21

Câu 4:

Ở loài ong mật (Apis mellifera), ong cái có bộ nhiễm sắc thể 2n=32, một cá thể cái của loài này chỉ có một chiếc NST ở cặp số 12, cá thể này thuộc thể đột biến

Xem đáp án » 21/06/2024 19

Câu 5:

Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

Xem đáp án » 18/06/2024 19

Câu 6:

Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình hô hấp ở thực vật?

Xem đáp án » 21/06/2024 17

Câu 7:

Dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen?

Xem đáp án » 21/06/2024 17

Câu 8:

Dùng cônsixin xử lí hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen

Xem đáp án » 21/06/2024 17

Câu 9:

Hình dưới đây phản ánh mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau (a và b) của loài cỏ thi (Achillea millefolium) với độ cao so với mặt nước biển.
Hình dưới đây phản ánh mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau (a và b)  (ảnh 1)

Phát biểu nào sau đây Sai?

Xem đáp án » 21/06/2024 17

Câu 10:

Hình bên thể hiện đường cong sống sót của các loài sinh vật thay đổi theo tuổi thọ sinh lí của loài đó. Trong tự nhiên, các loài sinh vật có 3 kiểu đường cong chính là loại I, II, III tương ứng với các loài được thể hiện trong hình. Có bao nhiêu nhận định sau đúng?

I. Đường cong kiểu I đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót rất cao từ khi sinh ra đến khi trưởng thành và già; phần lớn chết ở tuổi già.

II. Đường cong kiểu II đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót và tỉ lệ tử vong ở các lứa tuổi là tương đương nhau.

III. Giai đoạn con non được chăm sóc tốt nhất gặp ở đường cong II.

IV. Đường cong kiểu III đặc trưng bởi số lượng con non sinh ra rất lớn nhưng tỉ lệ sống sót thấp.

Hình bên thể hiện đường cong sống sót của các loài sinh vật thay đổi  (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/06/2024 17

Câu 11:

Trong công nghệ gen, để chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là

Xem đáp án » 21/06/2024 16

Câu 12:

Dạng đột biến NST nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể?

Xem đáp án » 21/06/2024 16

Câu 13:

Cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử trội về các cặp gen đang xét?

Xem đáp án » 21/06/2024 16

Câu 14:

Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là

Xem đáp án » 21/06/2024 16

Câu 15:

Sơ đồ bên mô tả quá trình nhân đôi DNA trong một chạc chữ Y theo nguyên tắc nửa gián đoạn. Quan sát sơ đồ và cho biết đầu nào sau đây là đầu 3’?

Sơ đồ bên mô tả quá trình nhân đôi DNA trong một chạc chữ Y theo nguyên tắc nửa gián đoạn (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/06/2024 16

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »