Ở một loài, có 2 thứ cây thấp thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là cây thấp 1 và cây thấp 2. Thực hiện 3 thí nghiệm dưới đây:
- Thí nghiệm 1: Cho cây thấp 1 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1 có kiểu hình cây cao. Cho F1 tự thụ phấn được F2 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây thấp.
- Thí nghiệm 2: Cho cây thấp 2 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1 có kiểu hình cây cao. Cho F1 tự thụ phấn được F2 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây.
- Thí nghiệm 3: Cho cây thấp 1 và cây thấp 2 giao phấn với nhau, thu được F1 toàn cây cao, cho F1 tự thụ, thu được F2 phân li theo tỷ lệ 9 cây cao : 7 cây thấp. Cho các kết luận sau:
I. Giả sử A_B_:cao; A_bb+ aaB_ + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 1 là Aabb.
II. Giả sử A_B_: cao; A_bb+ aaB_ + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 2 là aaBB.
III. Trong số các cây thấp F2 thu được từ thí nghiệm 3 thì tỉ lệ cây thấp đồng hợp là .
IV. Trong số các cây cao F2 thu được từ thí nghiệm 2 thì tỉ lệ cây cao dị hợp là .
Số kết luận có nội dung đúng là:
Chọn đáp án B
Xét thí nghiệm 3, P thuần chủng có kiểu hình thân thấp lai với nhau, tạo ra đời con có kiểu hình 100% thân cao. Lấy F1 lai với nhau tạo ra 9 thân cao : 7 thân thấp → Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Nội dung 1 sai. Cây thấp 1 thuần chủng nên không thể có kiểu gen Aabb.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây thấp 2 có kiểu gen aaBB thì cây thấp 1 có kiểu gen AAbb và ngược lại, do 2 cây này lai với nhau tạo ra đời con 100% cây cao.
Nội dung 3 đúng. Cây thấp có kiểu gen đồng hợp ở F2 trong TN3 là: AAbb + aaBB + aabb = 3/16. Tính trong số 7/16 cây thân thấp thì cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp chiếm 3/7.
Nội dung 4 đúng. Cây thấp 2 aaBB lai với cây thân cao thuần chủng AABB tạo ra F1 100%AaBB. Cho các cây này tự thụ phấn tạo ra đời con 3/4 cây thân cao, và 2/4 thân cao dị hợp. Vậy tỉ lệ thân cao dị hợp trong số thân cao là 2/3.
Chú thích: Các đoạn biểu thị phạm vi đoạn NST bị mất so với NST ruồi giấm |
|
Phân tích các dữ liệu trên, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn NST có thể giúp xác định được các đoạn mất có chứa các locus gen.
II. Đoạn mất I chứa 3 locus A, C và F.
III. Trình tự các locus gen là C – D – F – A – E – B.
IV. Cho lai giữa hai dòng ruồi giấm đột biến III và IV, kết quả thu được 25% hợp tử không phát triển. Ta chắc chắn sẽ kết luận được hợp tử này vẫn có sức sống và sinh trưởng bình thường.
Trên một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
5’…XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA... 3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp ribôxôm lần lượt là :
Cho các trường hợp sau, biết rằng cá thể XY đang xét có kiểu gen đồng hợp:
Cho các trường hợp sau:
(a) Sự tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa 2 vùng (1) và (2).
(b) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 vùng (5) và (7).
(c) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 vùng (1) và (4).
(d) Sự tiếp hợp, trao đổi chéo cân giữa 2 vùng (3) và (4).
(e) Đột biến đảo đoạn giữa vùng (8) và (4).
Số trường hợp không tạo ra nhóm gen liên kết mới là: