Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo Ha-oai sau hai năm bị săn bắt, người ta thu được tháp tuổi như hình bên.
I. Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản
II. Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản
III. Việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.
IV. Nếu dừng khai thác quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu.
Chọn đáp án D
I. Đúng. Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản.
II. Đúng. Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản
III. Đúng. Sau hai năm bị săn bắt, số cá thể ở lứa tuổi sinh sản giảm mạnh => chủ yếu khai thác nhóm tuổi trưởng thành => Tỷ lệ nhóm tuổi thay đổi, quần thể có 75% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 25% cá thể ở lứa tuổi sinh sản. Kích thước của quần thể ít biến động (trước khai thác: 3062; sau hai năm khai thác: 3021) => việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.
IV. đúng. Khi tập trung khai thác các cá thể trưởng thành khiến cho số lượng cá thể ở nhóm tuổi trưởng thành của quần thể giảm mạnh. Tuy nhiên việc khai thác đều đặn theo thời gian một số lượng nhất định cá thể của quần thể, số cá thể còn lại sẽ tăng khả năng sinh sản, bù lại số đã bị săn bắt => Cơ chế tự điều chỉnh của quần thể.
Khi dừng khai thác, mật độ của quần thể tăng => quần thể tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các cá thể => số lượng cá thể giảm => quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu.
Cho biết khối lượng của từng loại nuclêôtit của một cặp NST (đơn vị tính: 108 đvC) ghi trong bảng sau:
A |
T |
G |
X |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
Các NST (I, II, III, IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Hãy xác định tổ hợp các đột biến nào phù hợp nhất với số liệu trong bảng dưới đây?
Cặp NST |
Khối lượng của từng loại nuclêôtit (×108) |
|||
A |
T |
G |
X |
|
I |
1,6 |
1,6 |
1,5 |
1,5 |
II |
1,45 |
1,45 |
1,26 |
1,26 |
III |
2,25 |
2,25 |
1,95 |
1,95 |
IV |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
I. Đột biến xảy ra ở cặp NST số I có thể làm tăng cường biểu hiện tính trạng.
II. Đột biến xảy ra ở cặp NST số II có thể làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến.
III. Đột biến xảy ra ở cặp NST số III xảy ra là do cặp NST này không phân li trong giảm phân ở một bên bố hoặc mẹ trong quá trình sinh sản.
IV. Đột biến xảy ra ở cặp NST số IV làm thay đổi nhóm gen liên kết nên có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8; các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E; e. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể ba?
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu loài thuộc sinh vật tiêu thụ?
Ở một loài thực vật giao phấn, có hai quần thể sống ở hai bên bờ sông. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền là: 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa; quần thể 2 có cấu trúc di truyền là: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Theo chiều gió thổi, một số hạt phấn từ quần thể 2 phát tán sang quần thể 1 và cấu trúc di truyền của quần thể 2 không thay đổi. Giả sử tỉ lệ hạt phấn phát tán từ quần thể 2 sang quần thể 1 qua các thế hệ như nhau; kích thước của hai quần thể không đổi qua các thế hệ. Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I. Tần số alen A trong quần thể 1 có xu hướng giảm dần qua các thế hệ.
II. Tần số alen A trong quần thể 1 giữ nguyên không đổi khi kích thước quần thể 1 gấp 3 lần quần
thể 2.
III. Sau n thế hệ bị tạp giao thì quần thể 1 bị biến đổi cấu trúc di truyền giống quần thể 2.
IV. Tần số alen A trong quần thể 1 sẽ tăng khi kích thước quần thể 2 nhỏ hơn rất nhiều so với quần thể 1.