A. Đa số đột biến điểm có hại, một số đột biến điểm trung tính, một số có lợi.
B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm tăng tổng số nuclêôtit của gen.
C. Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
Chọn đáp án C
Đột biến gen có thể xảy ra ở mọi tế bào
Nhiều hợp chất có cấu trúc hóa học giống (hoặc gần giống) với 4 loại nuclêôtit (A, T, G, X) có thể thay thế tương ứng mỗi loại nuclêôtit này khi tổng hợp (táỉ bản) ADN trong ống nghiệm. Một thí nghiệm cho thấy ảnh hưởng của 4 hợp chất như vậy (kí hiệu tương ứng là M, N, P và Q) đến sự tổng hợp ADN được xúc tác bởi enzyme ADN polimeraza của E. coỉi. số liệu được trình bày là tỉ lệ phần trăm (%) lượng ADN được tổng hợp so với đối chứng (ADN được tổng hợp bằng các loại nuclêôtit bình thường).
Các chất hóa học giống nuclêôtit |
Các loại nuclêôtit bình thường được thay thế bởi các chất giống chúng |
|||
A |
T |
G |
X |
|
M |
0 |
0 |
0 |
25 |
N |
24 |
0 |
0 |
0 |
P |
0 |
0 |
100 |
0 |
Q |
96 |
0 |
0 |
0 |
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 300 con đực AA: 200 con cái Aa: 500 con cái aa. Quần thể có tần số alen A bằng bao nhiêu?
Quần thể gà lôi đồng cỏ lớn (Tympanuchus cupido) ở bang Illinois (Hoa Kỳ) đã từng bị sụt giảm số lượng nghiêm trọng do hoạt động canh tác của con người trong thế kỷ XIX-XX. Bảng dưới đây thể hiện kết quả nghiên cứu quần thể gà lôi tại bang Illinois và hai bang khác không bị tác động (Kansas và Nebraska).
Địa điểm, thời gian |
Kích thước quần thể |
Số alen/lôcut |
Tỉ lệ % trứng nở |
Illinois 1930 – 1960 1993 |
1.000 – 25.000 < 50 |
5,2 3,7 |
93 < 50 |
Kansas, 1998 |
750.000 |
5,8 |
99 |
Nebraska, 1998 |
75.000 – 200.000 |
5,8 |
96 |
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Kích thước quần thể thay đổi không đáng kể.
II. Tỉ lệ trứng nở giảm nhưng độ đa dạng di truyền của quần thể không bị ảnh hưởng.
III. Quần thể có nguy cơ bị diệt vong.
IV. Nếu bổ sung thêm quần thể gà lôi ở những bang khác vào có thể sẽ làm tăng tỉ lệ trứng nở.
Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa I, II, III và IV (đơn vị tính g/1000 hạt), người ta thu được kết quả:
Giống lúa |
Số I |
Số II |
Số III |
Số IV |
Khối lượng tối đa |
300 |
310 |
335 |
325 |
Khối lượng tối thiểu |
200 |
220 |
240 |
270 |
Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng hẹp nhất?
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba 5’ AUG 3’ chỉ mã hóa axit amin Met, ví dụ trên thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền?
Hình ảnh bên mô tả quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực. Phát biểu nào sau đây đúng?
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả giới đực và giới cái với tần số bằng nhau. Cho cây A giao phấn với cây X và cây Y, thu được kết quả như sau:
Phép lai |
Tỉ lệ kiểu hình ở F1 |
Lai cây A với cây X |
9 cây cao, hoa đỏ: 6 cây cao, hoa trắng: 1 cây thấp, hoa đỏ: 4 cây thấp, hoa trắng |
Lai cây A với cây Y |
9 cây cao, hoa đỏ: 1 cây cao. hoa trắng: 6 cây thấp, hoa đỏ: 4 cây thấp, hoa trắng |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây A có kiểu gen .
II. Nếu cho cây X lai phân tích thì sẽ thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 1.
III. Nếu cho cây A lai phân tích thì sẽ thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỷ lệ 4: 4: 1: 1.
IV. Nếu cho cây Y tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con có 75% số cây thân thấp, hoa đỏ.
Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây có kiểu hình lặn chiếm 50%?
Thí nghiệm tổng hợp ADN, ARN, prôtêin nhân tạo bằng cách bố trí ba ống nghiệm I, II và III bổ sung thêm các thành phần như Bảng 1.
Bảng 1
Ống nghiệm |
Thành phần riêng |
Thành phần chung |
I |
các yếu tố cần cho nhân đôi ADN |
Gen P, phân tử mARN, các loại nuclêôtit tự do A, T, U, G, X, các axit amin tự do |
II |
các yếu tố cần cho phiên mã |
|
III |
các yếu tố cần cho dịch mã |
Khi tiến hành nhóm nghiên cứu đã quên đánh dấu các ống nghiệm, nên họ đã ghi tạm thời các nhãn (X, Y, Z) và xác định tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T, U, G, X tự do còn lại trong mỗi ống nghiệm sau một thời gian thí nghiệm để đánh dấu lại và thu được kết quả như Bảng 2.
Bảng 2
Ống nghiệm |
Nồng độ các loại nucleotit còn lại trong mỗi ống (%) |
||||
A |
T |
U |
G |
X |
|
X |
100 |
100 |
100 |
100 |
100 |
Y |
35 |
100 |
25 |
25 |
15 |
Z |
15 |
15 |
100 |
35 |
35 |
Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. X, Y, Z tương ứng với các ống III, II, I.
II. Trong quá trình thí nghiệm, ở ống nghiệm I cần tăng nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hiđrô nhằm tách rời hai mạch đơn của ADN. Một gen Q có chiều dài bằng gen P, tỷ lệ của gen Q lớn hơn gen P thì nhiệt độ cần để để tách hoàn toàn hai mạch đơn của gen Q lớn hơn so với gen P.
III. Trong ống nghiệm III diễn ra quá trình phiên mã được minh họa như hình, chiều A, B của hai mạch ADN tương ứng với 3’ và 5’.
IV. Muốn thu được đột biến gen xuất hiện với tần số cao thì sử dụng các tác nhân đột biến tác động vào ống nghiệm I.