Hòa tan hoàn toàn hau chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
➢ Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít Z, đun nóng thu được n1 mol khí.
➢ Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V lít Z, thu được n2 mol khí không màu, hóa nâu ngoài không khí, là sản phẩm khử duy nhất.
➢ Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít Z, thu được n1 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = 6n2. Hai chất X, Y lần lượt là
A. (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2
B. NH4NO3 và FeCl3
C. NH4NO3 và FeSO4
D. NH4Cl và AlCl3
Chọn A.
Thí nghiệm 1 và 2 thu được cùng 1 số mol nên loại NH4Cl và AlCl3.
Thí nghiệm 2 có sinh ra khí NO nên loại NH4NO3 và FeCl3.
Vì n1 = 6n2 → Chọn (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2.
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3.
9Fe(NO3)2 + 6H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 6H2O.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + Ba(NO3)2
Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ
Hai nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong gang và thép thường là:
Tiến hành thí nghiệm về phản ứng màu biure theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho 0,5 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm.
➢ Bước 2: Cho tiếp 1 – 2 ml nước cất, lắc ống nghiệm.
➢ Bước 3: Thêm 1 – 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc), 1 – 2 giọt CuSO4 2% rồi lắc ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai
Cho dãy các chất sau: PVC, etyl axetat, tristearin, lòng trắng trứng (anbumin), glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón nào
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
Este X có công thức cấu tạo (chứa vòng benzen): CH3COOCH2-C6H5. Tên gọi của X là
Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:
Giá trị của t là:
Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
Kim loại M vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch HNO3 đặc, nguội. M là
Rót từ từ dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1,5a mol HCl thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng khí CO2 ở trên từ từ cho đến hết vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 ta có đồ thị sau
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là