Cho các nhận định sau:
(1) Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
(2) Các hợp chất cộng hóa trị phân cực thường tan nhiều trong nước.
(3) Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là điện hóa trị của nguyên tố.
(4) Liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hóa trị không phân cực.
(5) Khi hình thành liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử có thể góp chung 1, 2 hoặc 3 electron để hình thành 1, 2 hoặc 3 cặp electron dùng chung.
Số nhận định đúng là
Phát biểu (1) đúng, vì liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Phát biểu (2) đúng, vì các hợp chất cộng hóa trị phân cực thường tan nhiều trong nước (dung môi phân cực).
Phát biểu (3) sai, vì hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
Phát biểu (4) đúng, vì hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử giống nhau bằng 0 nên liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Phát biểu (5) đúng vì khi hình thành liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử có thể góp chung 1, 2 hoặc 3 electron để hình thành 1,2 hoặc 3 cặp electron dùng chung.
Vậy có 4 phát biểu đúng.
Chọn C.
“Rõ ràng là bằng mắt phải anh vẫn thấy hiện lên một cánh chim én chao đi chao lại. Mùa xuân đã đến rồi.”
(Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Nguyễn Trung Thành)
Nhận xét về phép liên kết của hai câu văn trên.
Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại… Thạch Lam là một người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày.”
(SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tinh tế” (gạch chân, in đậm) có nghĩa là:
Bài thơ dưới đây được viết theo thể thơ nào?
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên ba tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến trường giang thiên tế lưu.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch)
Trong các câu sau:
I. Trong ba ngày, lượng mưa kéo dài gây ra hiện tượng ngập úng ở nhiều khu vực.
II. Chí Phèo là hình tượng điển hình cho người nông dân bị tha hóa do nhà văn Nam Cao xây dựng trong tác phẩm cùng tên.
III. Ông lão nhìn con chó, đuôi vẫy lia lịa.
IV. Tối hôm ấy, theo đúng hẹn, tôi đến nhà anh ấy chơi.
Những câu nào mắc lỗi:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa)
Đoạn ca dao trên thuộc thể loại văn học nào dưới đây: