Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
-
266 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 2:
Căn cứ kiến thức đã học trong bài An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là truyền thuyết kể về sự kiện lịch sử mất nước Âu Lạc và mối tình giữa Mị Châu và Trọng Thủy. Như vậy truyện phản ánh mối quan hệ: quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, quan hệ giữa gia đình và Tổ quốc, quan hệ giữa tình yêu cá nhân và tình yêu Tổ quốc. Chọn D.
Câu 3:
Bài thơ dưới đây được viết theo thể thơ nào?
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên ba tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến trường giang thiên tế lưu.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch)
Câu 4:
Căn cứ bài Thành ngữ.
- Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Năng nhặt chặt bị: chịu khó gom góp, tích lũy kết quả sẽ thu được nhiều.
→ Chọn A.
Câu 5:
Căn cứ vào bài Tống biệt hành
Đoạn thơ trong bài thơ Tống biệt hành trích đầy đủ như sau:
“Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng.”
→ Chọn C.
Câu 6:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa)
Đoạn ca dao trên thuộc thể loại văn học nào dưới đây:
Căn cứ bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Đoạn ca dao trên thuộc thể loại văn học dân gian. Chọn A.
Câu 7:
Căn cứ nội dung bài thơ Tây Tiến.
Bài thơ đã khắc họa bức tranh thiên nhiên Tây Bắc với vẻ đẹp vừa hùng vĩ, hoang sơ, tráng lệ và thơ mộng. Chọn A.
Câu 8:
Căn cứ bài chính tả, chú ý phân biệt giữa n/ng, n/nh, gi/d/r, s/x
Từ viết đúng chính tả là: chua xót
Sửa lại một số từ sai chính tả: bạt mạn - bạt mạng, chính chắn - chín chắn, giành dật - giành giật
→ Chọn C.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ; chính tả: ch/tr
- Các lỗi dùng từ:
+ Lẫn lộn các từ gần âm
+ Sai nghĩa của từ
- “Phong phanh” mắc lỗi về lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- “Chở về” sai chính tả ch/tr.
- Câu đúng: Tôi nghe phong thanh rằng chú Long đã âm thầm trở về rồi.
→ Chọn A.
Câu 10:
Căn cứ Chữa lỗi dùng từ; chính tả: ch/tr
- Từ bị dùng sai chính tả là: điểm xuyến, chăng chắng.
- Sửa lại: điểm xuyến - điểm xuyết, chăng chắng - trăng trắng.
→ Chọn D.
Câu 11:
Căn cứ bài Chữa lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ
- Các lỗi về cấu tạo câu:
+ Câu thiếu chủ ngữ.
+ Câu thiếu vị ngữ.
+ Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu trên thiếu chủ ngữ.
- Sửa lại: Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, cầu đã được đổi tên thành cầu Long Biên. → Chọn B.
Câu 12:
Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại… Thạch Lam là một người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày.”
(SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tinh tế” (gạch chân, in đậm) có nghĩa là:
Căn cứ vào bài Nghĩa của từ
Nghĩa của từ “tinh tế” là nhạy cảm, tế nhị, có khả năng đi sâu vào những chi tiết rất nhỏ, rất sâu sắc. Chọn A.
Câu 13:
“Rõ ràng là bằng mắt phải anh vẫn thấy hiện lên một cánh chim én chao đi chao lại. Mùa xuân đã đến rồi.”
(Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Nguyễn Trung Thành)
Nhận xét về phép liên kết của hai câu văn trên.
Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
- Câu trên sử dụng phép liên tưởng: Mùa xuân, chim én.
→ Chọn A.
Câu 14:
Căn cứ bài Chữa lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ
Câu trên chỉ có phần trạng ngữ, chưa có chủ ngữ và vị ngữ. Chọn C.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Trong ba ngày, lượng mưa kéo dài gây ra hiện tượng ngập úng ở nhiều khu vực.
II. Chí Phèo là hình tượng điển hình cho người nông dân bị tha hóa do nhà văn Nam Cao xây dựng trong tác phẩm cùng tên.
III. Ông lão nhìn con chó, đuôi vẫy lia lịa.
IV. Tối hôm ấy, theo đúng hẹn, tôi đến nhà anh ấy chơi.
Những câu nào mắc lỗi:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Câu I: “lượng mưa kéo dài” dùng sai. → Trong ba ngày, mưa kéo dài gây ra hiện tượng ngập úng ở nhiều khu vực.
- Câu III: sai hệ quy chiếu (Viết về hành động của chủ thể này lại khiến người đọc hiểu lầm thành hành động của chủ thể khác). → Ông lão nhìn con chó, nó vẫy đuôi lia lịa.
→ Chọn C.
Câu 16:
Căn cứ đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học.
Thơ là thể loại trữ tình. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. Chọn A.
Câu 17:
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học.
Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp từ “Nỗi nhớ”, “nhớ”. Chọn A.
Câu 18:
Dựa vào phương pháp phân tích, tổng hợp.
Biện pháp tu từ điệp từ có tác dụng tăng giá trị biểu đạt, đồng thời tạo nhịp điệu cho lời thơ qua đó nhấn mạnh nỗi nhớ của nhân vật trữ tình. Chọn D.
Câu 19:
Câu 20:
Dựa vào phương pháp phân tích, tổng hợp.
Đoạn thơ nói về nỗi nhớ tuổi học trò, thời học sinh của tác giả. Chọn C.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Thomas feels tired because he _______ continuously for more than two hours.
Kiến thức về Thì động từ
Dấu hiệu thì HTHT/HTHTTD: for + khoảng thời gian
=> Chọn A hoặc B
Ta có "continuously": liên tục => Nhấn mạnh tính liên tục của hành động
=> Thì HTHTTD: S + have/has + been + V-ing
Dịch: Thomas cảm thấy mệt mỏi vì đã chạy liên tục hơn hai tiếng đồng hồ.
Chọn B.
Câu 22:
Kiến thức về Giới từ
Giới từ đi với "complain": complain to somebody about something: phàn nàn với ai về vấn đề gì
Dịch: Jane lười biếng đến mức giáo viên phải phàn nàn với bố mẹ em ấy về sự lười biếng của em ở trường.
Chọn C.
Câu 23:
Kiến thức về Lượng từ
A. Another: cái/người khác
Cấu trúc: Another + N (số ít)/ + of N (số nhiều)/ + số đếm N (số nhiều)
B. None of: không ai/cái gì trong số
Cấu trúc: None of + the/this/that/these/my/his,... + N
C. Very few: rất ít, không đáng kể
Cấu trúc: Very few + N (số nhiều)
D. Quite a few: khá nhiều
Cấu trúc: Quite a few + N (số nhiều)
=> Ta thấy "people" là N số nhiều và không xác định => loại A và B
=> Theo nghĩa của câu, rất ít người hiểu => chọn C
Dịch: Rất ít người thực sự hiểu những gì Ruyan nói vì chủ đề quá trừu tượng và phức tạp.
Chọn C.
Câu 24:
Kiến thức Câu so sánh
So sánh đồng tiến (càng...càng): The + comparative + S + V, the + comparative + S + V
=> Trong câu so sánh kép, nếu tân ngữ là một danh từ thì ta đặt danh từ ấy ngay sau tính từ so sánh.
=> loại A và D
Ta có: fewer + N (số nhiều) => loại B
Dịch: Các công ty xử lý nước thải càng cẩn thận thì tác động xấu đến môi trường càng ít.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Collocation
Ta có collocation: pay attention to sth: chú ý đến điều gì
Dịch: Tôi ngừng lo lắng về kết quả bài kiểm tra và cố gắng chú ý đến những gì giáo viên đang nói.
Chọn D.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
According to the statistics, only 10% of the volunteers is physically fit to participate in the next experiment.
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Hai danh từ nối nhau bằng "of": nếu danh từ phía trước là "some, all, most, majority, enough, minority, half, phân số, phần trăm".... thì chia theo danh từ phía sau.
=> "the volunteers" là danh từ số nhiều => V số nhiều
Sửa: is => are
Dịch: Theo thống kê, chỉ có 10% trong số tình nguyện viên có đủ sức khỏe để tham gia thí nghiệm tiếp theo.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Mạo từ
- Không sử dụng "the" trước các từ như: hospital, church, prison, school, college, university khi các từ này mang khái niệm tổng quát hoặc được sử dụng với mục đích chính.
- Dùng "the" trước các từ như: hospital, church, prison, school, college, university khi đến những nơi này vì mục đích khác.
=> Đến thăm người bệnh là mục đích khác với đến khám bệnh
=> Thêm "the"
Sửa: goes to hospital => goes to the hospital
Dịch: Mẹ của Tom thường đến bệnh viện vào cuối tuần để thăm anh ấy vì anh ấy phải vào bệnh viện điều trị.
Chọn B.
Câu 28:
Kiến thức Đại từ sở hữu
Đại từ sở hữu bao gồm các từ: mine, yours, his, hers, ours, theirs tương ứng với các đại từ nhân xưng: I, you, he, she, we, they.
=> Đại từ sở hữu được sử dụng thay thế cho danh từ có chứa tính từ sở hữu => Tính từ sở hữu phải bổ nghĩa cho một danh từ đằng sau nó trong khi sau đại từ sở hữu ta không dùng thêm danh từ.
Sửa: her => hers
Dịch: Jane đã mua chiếc xe của cô ấy hai năm trước. Tôi đã mua chiếc xe của mình ba năm trước nhưng chiếc xe của tôi trông vẫn tốt hơn chiếc xe của cô ấy.
Chọn D.
Câu 29:
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
Cấu trúc với "invite": invite sb to do sth: mời ai làm gì
Ở đây ta có cấu trúc song song với "gather" nên cần 1 động từ nguyên thể (do đã có "to" phía trước.
Sửa: trying out => try out
Dịch: Cô thích mời bạn bè đến tụ tập tại căn hộ của mình và cùng nhau thử các công thức nấu ăn mới vào cuối tuần.
Chọn C.
Câu 30:
Kiến thức về Cặp từ dễ gây nhầm lẫn
Phân biệt 2 từ dễ nhầm lẫn "everyday" và "every day"
- Everyday (adj): thông thường, hàng ngày. Cấu trúc: Everyday + N
- Every day (adv): mỗi ngày. Cấu trúc: Every day + clause hoặc Clause + every day.
=> Trước danh từ "problems", ta cần 1 tính từ bổ nghĩa.
Sửa: every day => everyday
Dịch: Một trong những điều quan trọng nhất mà người cố vấn của tôi đã dạy tôi là không nên căng thẳng vì những vấn đề nhỏ nhặt hàng ngày.
Chọn D.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
After fighting the fire for 24 hours, the firefighters succeeded in putting it out.
Dịch: Sau 24 giờ chữa cháy, lực lượng cứu hỏa đã dập tắt thành công đám cháy.
A. Lực lượng cứu hỏa đã cố gắng dập tắt đám cháy sau 24 giờ chiến đấu nhưng không thành công.
=> Sai về nghĩa. Ta có "in vain": không thành công
B. Sau 24 giờ chữa cháy, lực lượng cứu hỏa đã dập tắt được đám cháy.
=> Đáp án đúng. Ta có: was/were able to V: đã làm gì thành công trong quá khứ
C. Lực lượng cứu hỏa đã lãng phí 24 giờ để dập lửa. => Sai về nghĩa.
D. Chiến đấu suốt 24 giờ, ngọn lửa cuối cùng cũng được dập tắt thành công.
=> Sai về cấu trúc. Khi viết 1 mệnh đề dạng V-ing, hai mệnh đề phải có cùng chủ ngữ.
Chọn B.
Câu 32:
Dịch: "Anh có muốn đến thăm tôi vài ngày không, Michael?" Julia hỏi.
A. Julia mời Michael đến nhà cô ấy vài ngày. => Đáp án đúng.
Ta có: would you like to V: là cấu trúc thường dùng để mời ai làm gì một cách lịch sự.
invite sb to V: mời ai làm gì
B. Julia hỏi liệu Michael có thể đến thăm cô ấy vài ngày không.
=> Sai về nghĩa. Đây là câu mời, không phải hỏi về khả năng có thể đến hay không.
Câu tường thuật ở dạng câu hỏi YES-NO: S + asked + O + if/whether + S + V
C. Julia hỏi Michael liệu cô ấy có thích đến thăm cô ấy vài ngày không.
=> Sai về nghĩa vì đề bài là lời mời, không phải câu hỏi.
D. Julia nhắc Michael về chuyến thăm nhà cô ấy vài ngày. => Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Hana rất hứng thú với cuốn sách Mark cho cô mượn tuần trước.
A. Cuốn sách đủ thú vị để Mark cho cô ấy mượn vào tuần trước.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: be adj enough for sb to do sth: đủ để ai làm gì
B. Đó là một cuốn sách thú vị mà Mark cho Hana mượn tuần trước.
=> Sai về nghĩa vì từ "interested" dùng để miêu tả tâm trạng hứng thú của Hana, không có thông tin nào nhận xét về cuốn sách.
C. Cuốn sách mà Mark cho Hana mượn tuần trước quá thú vị nên cô ấy không thể đọc.
=> Sai về nghĩa.
D. Cuốn sách mà Mark cho Hana mượn tuần trước khiến cô rất thích thú. => Đáp án đúng.
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: Mặc dù những người nông dân trong làng rất nghèo nhưng họ có vẻ hạnh phúc.
A. Những người nông dân trong làng tỏ ra hạnh phúc vì nghèo đói.
=> Sai cấu trúc và nghĩa. Ta có: for the sake of: vì lợi ích của
B. Những người nông dân trong làng tuy nghèo nhưng họ sống hạnh phúc.
=> Sai về nghĩa. Họ trông có vẻ hạnh phúc, không phải sống hạnh phúc.
Đảo ngữ với "Although/Even though/Though": Adj/Adv + as/though + S + V1, S2 + V2
C. Mặc dù nghèo khó nhưng những người nông dân trong làng dường như vẫn hạnh phúc.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: Despite/In spite of + N/NP/V-ing, S + V + ...: mặc dù…
D. Niềm hạnh phúc của những người nông dân trong làng vẫn không hề thay đổi dù có nghèo đói. => Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 35:
Dịch: Nếu tôi biết bạn cần giúp trang trí nhà cửa thì tôi đã giúp bạn rồi.
A. Tôi không giúp bạn trang trí nhà cửa vì tôi không biết bạn đang làm việc đó.
=> Sai về nghĩa. Tác giả biết bạn trang trí nhà nhưng vì bạn không nói cần người giúp.
B. Tôi dự định giúp bạn trang trí nhà cửa bất cứ khi nào bạn sẵn sàng. => Sai về nghĩa.
C. Hãy cho tôi biết khi nào bạn định trang trí ngôi nhà của mình. => Sai về nghĩa.
D. Bạn đã không nói với tôi rằng bạn cần giúp trang trí ngôi nhà cửa, nếu không tôi đã hỗ trợ bạn rồi.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: S + V-ed, otherwise + S + would + have + Vp2: giả định điều không có thật trong quá khứ
Chọn D.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Trong thời gian hạn hán, nước khan hiếm nhưng có thể tạo mưa để cung cấp nước. Các thí nghiệm về công nghệ tạo mưa nhân tạo cho thấy việc tạo ra mưa nhân tạo là khả thi.
Mưa xảy ra khi những giọt nước siêu lạnh - những giọt nước vẫn ở dạng lỏng nhưng ở nhiệt độ dưới điểm đóng băng thông thường là 0 độ C tạo thành tinh thể băng. Chúng quá nặng để lơ lửng trong không khí, sau đó chúng sē rơi xuống, thường tan chảy trong quá trình rơi và tạo thành mưa.
Ngay cả ở khu vực khô, không khí cũng thường chứa một ít nước. Chúng có thể được kết hợp với nhau để tạo thành các tinh thể băng bằng cách gieo các hóa chất như bạc iốt hoặc đá khô vào bầu khí quyển. Chúng hoạt động để thúc đẩy mưa bằng cách tạo mầm - lượng nước có ít trong không khí ngưng tụ xung quanh các hạt mới được đưa vào và kết tinh để tạo thành băng. Những "hạt giống" này có thể được phân phát bằng máy bay hoặc đơn giản bằng cách phun xuống mặt đất.
Nhưng nó có hiệu quả không? Rất khó để nói chắc chắn. Với thời tiết và khí hậu thông thường, chúng ta không thể thực hiện một thí nghiệm có kiểm soát - vì vậy, ở những khu vực có lượng mưa tăng, chúng ta không thể biết liệu trời có còn mưa ngay cả khi mây không được gieo hạt hay không.
Các cuộc thử nghiệm đã thành công ở Úc, Pháp, Tây Ban Nha và Mȳ. Tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, kȳ thuật này được cho là đã tạo ra 52 cơn bão trên sa mạc Abu Dhabi, trong khi Trung Quốc tự hào đã sử dụng công nghệ trái ngược để giữ cho Thế vận hội Olympic Bắc Kinh năm 2008 khô ráo. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy rằng nó không còn hiệu quả như trước đây.
Dịch: Văn bản chủ yếu nói về _______.
A. cách thức hoạt động của công nghệ tạo mưa nhân tạo
B. hiệu quả của một loại thay đổi thời tiết
C. sự can thiệp của công nghệ vào các hiện tượng tự nhiên
D. thí nghiệm tạo mưa ở một số nơi
Thông tin: During droughts water is scarce but is it possible to make it rain to provide water.
Experiments in cloud seeding suggest that it may be possible to artificially create rainfall. (Trong thời gian hạn hán, nước khan hiếm nhưng có thể tạo mưa để cung cấp nước. Các thí nghiệm về công nghệ tạo mưa nhân tạo cho thấy việc tạo ra mưa nhân tạo là khả thi.)
=> Như vậy, văn bản đang nói về cách hoạt động công nghệ tạo mưa nhân tạo.
Chọn A.
Câu 37:
Dịch: Theo đoạn 2, điều kiện để ngưng tụ là gi?
A. Đưa hóa chất nhân tạo vào không khí.
B. Những giọt nước bình thường va chạm vào nhau.
C. Những giọt nước có nhiệt độ siêu lạnh đông thành băng.
D. Nước ở 0 độ C kết hợp với nhau
Thông tin: Rainfall occurs when supercooled droplets of water - those that are still liquid but are at a temperature below the usual freezing point of zero centigrade - form ice crystals. (Mưa xảy ra khi những giọt nước siêu lạnh - những giọt nước vẫn ở dạng lỏng nhưng ở nhiệt độ dưới điểm đóng băng thông thường là 0 độ C tạo thành tinh thể băng.)
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Từ "This" trong đoạn 3 đề cập đến _______.
A. không khi B. đá C. nước D. bầu khí quyển
Thông tin: Even in dry areas the air usually contains some water. This can be made to come together and form ice crystals by seeding the atmosphere with chemicals such as silver iodide or dry ice. (Ngay cả ở khu vực khô, không khí cũng thường chứa một ít nước. Chúng có thể được kết hợp với nhau để tạo thành các tinh thể băng bằng cách gieo các hóa chất như bạc iốt hoặc đá khô hạt vào bầu khí quyển.)
=> Từ "this" ở đây dùng để thay thế cho danh từ nước được nhắc tới trước đó.
Chọn C.
Câu 39:
Dịch: Theo đoạn 4, tại sao chúng ta không thể chứng minh cho tính khả thi của việc thực hiện công nghệ tạo mưa nhân tạo?
A. Chúng ta hoàn toàn không thể quy những cơn mưa sắp tới là do công nghệ.
B. Thật khó để sắp xếp một môi trường hoàn toàn khép kín.
C. Một số khu vực không thực tế để thực hiện công nghệ tạo mưa nhân tạo.
D. Thời tiết cản trở dự đoán chính xác về nhiệt độ.
Thông tin: As is often the case with weather and climate, it's impossible to carry out a controlled experiment - so, in areas of increased precipitation, we can't know whether it would still have rained even if the clouds hadn't been seeded. (Với thời tiết và khí hậu thông thường, chúng ta không thể thực hiện một thí nghiệm có kiểm soát - vì vậy, ở những khu vực có lượng mưa tăng, chúng ta không thể biết liệu trời có còn mưa ngay cả khi mây không được gieo hạt hay không.)
Chọn A.
Câu 40:
Dịch: Cụm động từ "boasts of" ở đoạn 5 có nghĩa gần nhất với _______.
A. khoe khoang B. phát hành, công bố
C. tiến hành D. nổ bom, rung chuông
Thông tin: Success has been claimed for trials in Australia, France, Spain and the US. In the United Arab Emirates, the technique is credited with the creation of 52 storms in the Abu Dhabi desert, while China boasts of having used the technology in reverse to keep the Beijing Olympic Games of 2008 dry. (Các cuộc thử nghiệm đã thành công ở Úc, Pháp, Tây Ban Nha và Mȳ. Tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, kȳ thuật này được cho là đã tạo ra 52 cơn bão trên sa mạc Abu Dhabi, trong khi Trung Quốc tự hào đã sử dụng công nghệ trái ngược để giữ cho Thế vận hội Olympic Bắc Kinh năm 2008 khô ráo.)
=> boast of = show off: khoe khoang, thể hiện sự rất tự hào
Chọn A.
Câu 41:
Đặt , suy ra
Ta có: .
Vậy điểm biểu diễn của số phức có tọa độ là và tương ứng với điểm trong hình vẽ bên. Chọn D.
Câu 42:
Có bao nhiêu số nguyên thỏa mãn bất phương trình
Điều kiện xác định:
Ta có bất phương trình:
.
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là:
Vậy có tất cả 99 số nguyên x thỏa mãn. Chọn A.
Câu 43:
Ta có: .
Vì
Khi đó Chọn B.
Câu 44:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng .
Ta có: . Suy ra .
Diện tích tam giác ABC là:
Vậy thể tích khối chóp là: Chọn A.
Câu 45:
Gọi Ta có
Vì và nên
Ta có: .
.
Vì điểm M có hoành độ âm nên , suy ra tọa độ điểm M là Chọn D.
Câu 46:
Ta có bảng biến thiên hàm số như sau:
Xét hàm số có
Ta có phương trình: .
Lại có: .
Số điểm cực trị của hàm số bằng tổng số điểm cực trị của hàm số và số nghiệm bội lẻ của phương trình
Vậy để hàm số có ít nhất 7 điểm cực trị thì hàm số phải có ít nhất 3 điểm cực trị
Phương trình phải có ít nhất 2 nghiệm bội lẻ khác
Trường hợp 1:
Gọi các số cần tìm có dạng
Theo giả thiết ta có: và
Trường hợp 1: , khi đó có 3 cách chọn c.
Trường hợp 2: hoặc Khi đó có 5 cách chọn b và 4 cách chọn c.
Vậy số số có thể lập được là: số. Chọn B.
Câu 48:
Vì ở độ cao 1000 m thì áp suất không khí là .
Áp suất của không khí ở độ cao là: Chọn A.
Câu 49:
Ta có .
Khi đó
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là , đẳng thức xảy ra khi Chọn B.
Câu 50:
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi A là biến cố “người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng”.
Người thứ ba có 2 cách lấy được phiếu trúng thưởng.
Khi đó 9 người còn lại có 9! cách lấy phiếu.
Suy ra số phần tử của biến cố A là: .
Vậy xác suất của biến cố A là: Chọn C.
Câu 51:
Ta có:
Nếu thì vào năm nhà toán học này tuổi.
Có nghĩa là: Ông sinh vào năm Vậy vào năm 1940, ông ta mới được 5 tuổi (không logic, vì 5 tuổi không trở thành nhà toán học được).
Tương tự, với
Nếu thì vào năm nhà toán học này tuổi.
Có nghĩa là: Ông sinh vào năm 1936 – 88 = 1848. Vậy vào năm 1940, ông ta 92 tuổi (thỏa mãn).
Vào năm 1936, nếu lấy tổng số tuổi cộng với tháng sinh sẽ ra kết quả là bình phương ngày sinh của ông (tháng và ngày sinh đều phải là số tự nhiên) và năm đó, ông 88 tuổi Nhà toán học này sinh vào ngày 10 tháng 12 năm 1848. Chọn D.
Câu 52:
Cách 1: Gọi vận tốc trung bình của Y là
Vận tốc trung bình của X là .
Từ 7 giờ sáng đến 8 giờ 15 sáng là 1 giờ 15 phút. Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Ta có phương trình:
Cách 2: Vì vận tốc của X gấp 1,5 lần (hay lần) vận tốc của tại điểm xuất phát Quãng đường X đi được cũng gấp lần quãng đường Y đi được.
Ta chia đường tròn ra thành 5 phần xe gặp nhau lần thứ nhất ở vị trí D (như hình vẽ).
Quãng đường xe Y đi được là: (100 : 5) ∙ 2 = 40 (km).
Từ 7 giờ sáng đến 8 giờ 15 sáng là 1 giờ 15 phút.
Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Vận tốc trung bình của Y là: 40 : 1,25 = 32 (km/h). Chọn A.
Câu 53:
Câu 54:
Đáp án C không thể xảy ra vì mâu thuẫn dữ kiện: “Nhiệt độ sôi của E lớn hơn A”.
Chọn C.
Câu 55:
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “Nhiệt độ sôi của B xếp thứ 2”.
Kết hợp với các dữ kiện giả thiết:
• Nhiệt độ sôi cao nhất có thể là B hoặc C → Nhiệt độ sôi của C cao nhất.
• Chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất không phải A.
• Nhiệt độ sôi của E lớn hơn A.
→ Trường hợp duy nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài: C > B > E > A > D. Chọn D.
Câu 56:
Dựa vào dữ kiện bài cho: “có 1 chất nhiệt độ sôi lớn hơn A và nhỏ hơn E”.
Giả sử: E > Y > A thỏa mãn.
Kết hợp các dữ kiện:
• Nhiệt độ sôi cao nhất có thể là B hoặc C.
• Chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất không phải A.
→ Ta có: X > E > Y > A > Z thỏa mãn.
Trong đó có 2 cách chọn của X là B hoặc C → 2 cách chọn Y → 1 cách chọn Z.
Do vậy có 2 ∙ 2 ∙ 1 = 4 trường hợp. Chọn D.
Câu 57:
Dựa vào dữ kiện đề bài: “G ngồi đầu bàn, F đối diện B”.
Kết hợp dữ kiện:
• Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
• F và C luôn ngồi cạnh nhau.
→ Ta có 2 trường hợp:
TH1: B ngồi bên trái của G.
Kết hợp dữ kiện đề bài: “C ngay bên trái E” → Không xác định được E → TH1 không thể xảy ra.
TH2: B ngồi bên phải của G.
Kết hợp dữ kiện đề bài: “C ngay bên trái E”. Ta có:
→ Có 2 cách sắp xếp hợp lệ. Chọn B.
Câu 58:
Dựa vào dữ kiện:
• Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
→ Có hai trường hợp:
Kết hợp dữ kiện: “F và C luôn ngồi cạnh nhau” và dữ kiện câu hỏi: “D ngồi đối diện A”.
→ F và C phải ngồi khác phía B.
Kết hợp dữ kiện: “D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó” mà D không ngồi đầu bàn → G ngồi đầu bàn.
Ta có:
→ E phải ngồi cạnh B → Chọn B.
Câu 59:
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “A ngồi đối diện G và cạnh C”.
Kết hợp dữ kiện giả thiết:
• F và C luôn ngồi cạnh nhau.
• D ngồi đầu bản nếu G không ngồi ở đó.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
→ Có 2 trường hợp xảy ra:
→ F ngồi đối diện B → Chọn D.
Câu 60:
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “D ngồi đối diện B và cạnh A”. Kết hợp dữ kiện giả thiết:
• D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó → G ngồi đầu bàn.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
• F và C luôn ngồi cạnh nhau.
• C không ngồi cạnh G.
→ Có 2 trường hợp xảy ra:
→ G và A ngồi 2 bên của E → Chọn C.
Câu 61:
Câu 62:
Số hồ sơ ứng tuyển vị trí sản xuất đã vượt qua vòng thử việc là:
(hồ sơ). Chọn A.
Câu 63:
Số hồ sơ trực tiếp ứng tuyển vào vị trí chuyên môn đã trượt vòng phỏng vấn là:
(hồ sơ). Chọn B.
Câu 64:
Số nhân sự công ty vượt qua vòng phỏng vấn là:
- Chuyên môn: .
- Sản xuất: .
- Bán hàng và quản lý: .
Vậy tổng số nhân sự công ty được bổ sung là . Chọn A.
Câu 65:
Tổng khoản đầu tư mua Trái phiếu của Ấn Độ từ tất cả các nhà đầu tư là:
.
Khoản đầu tư của doanh nghiệp nhà ở và FII cộng lại là:
(USD). Chọn C.
Câu 66:
Khoản đầu tư của NRI và quỹ nước ngoài sẽ xấp xỉ bằng
. Chọn A.
Câu 67:
Tỷ lệ đầu tư của FII trong tổng đầu tư vào Trái phiếu Ấn Độ sẽ là
. Chọn A.
Câu 68:
Câu 69:
Ta có tốc độ tăng trưởng diện tích đất gieo trồng theo 4 đáp án là:
1990 – 2000: tăng trưởng .
2005 – 2015: tăng trưởng .
2000 – 2010: giảm từ 126,9 xuống còn loại.
2010 – 2020: giảm từ 123,9 xuống 120,5 loại.
Vậy thập kỷ 1990 – 2000 có tốc độ tăng trưởng diện tích đất gieo trồng cao nhất. Chọn A.
Câu 70:
Ta có năng suất gieo trồng bằng sản lượng/1 đơn vị diện tích.
Năm 1990 có năng suất gieo trồng là 31,8 tạ/ha. Nhìn biểu đồ ta thấy năm 2020 so với năm 1990 thì có sản lượng tăng 222,4%, diện tích tăng 120,5%.
Vậy ta thu được năng suất gieo trồng năm 2020 là (tạ/ha). Chọn C.
Câu 71:
Trong phức chất có 6 phối tử mỗi phối tử tạo một liên kết với , nên số phối trí của nguyên tử trung tâm trong phức chất này là 6.
Chọn C.
Câu 72:
Cho các nhận định sau:
(1) Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
(2) Các hợp chất cộng hóa trị phân cực thường tan nhiều trong nước.
(3) Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là điện hóa trị của nguyên tố.
(4) Liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hóa trị không phân cực.
(5) Khi hình thành liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử có thể góp chung 1, 2 hoặc 3 electron để hình thành 1, 2 hoặc 3 cặp electron dùng chung.
Số nhận định đúng là
Phát biểu (1) đúng, vì liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Phát biểu (2) đúng, vì các hợp chất cộng hóa trị phân cực thường tan nhiều trong nước (dung môi phân cực).
Phát biểu (3) sai, vì hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
Phát biểu (4) đúng, vì hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử giống nhau bằng 0 nên liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Phát biểu (5) đúng vì khi hình thành liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử có thể góp chung 1, 2 hoặc 3 electron để hình thành 1,2 hoặc 3 cặp electron dùng chung.
Vậy có 4 phát biểu đúng.
Chọn C.
Câu 73:
Hình vẽ bên biểu thị ngẫu nhiên bán kính của các nguyên tử Na, Mg, Al, K (không theo thứ tự). Các chất A, B, C, D. tương ứng theo thứ tự sẽ là
Nhận xét:
+) Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) đều thuộc chu kì 3. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần Þ Bán kính nguyên tử: Na > Mg > Al (I).
+) Na (Z = 11), K (Z = 19) đều thuộc nhóm IA. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần Þ Bán kính nguyên tử: K > Na (II).
* Từ (I) và (II) Þ Bán kính nguyên tử: K > Na > Mg > Al.
Vậy các chất (A), (B), (C), (D) tương ứng theo thứ tự K, Na, Mg, Al.
Chọn B.
Câu 74:
- X khử ion trong dung dịch ⟹ X không phải là Ba (vì Ba tác dụng được với nước tạo thành dung dịch kiềm) Þ Loại B.
- Y bị thụ động hóa trong dung dịch đặc, nguội ⟹ Y không thể là Cu ⟹ Loại C.
- Z được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ⟹ Z là kim loại đứng sau Al ⟹ Loại D.
Vậy các kim loại X, Y, Z lần lượt là: Zn, Al, Fe.
Chọn A.
Câu 75:
Câu 76:
Vật dao động trên quỹ đạo dài 40 cm → Biên độ dao động
Vật có vận tốc khi ở vị trí
Áp dụng công thức độc lập:
Chọn D.
Câu 77:
Động năng của con lắc là:
Chọn B.
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Hạt phấn là giao tử đực, khi xử lí côxisin để đa bội hóa thì tạo được các cây lưỡng bội. Nếu cây mang nhiều kiểu gen dị hợp thì sẽ tạo ra nhiều loại hạt phấn → tạo ra nhiều dòng thuần.
A. AaBbDdEe tạo ra ra 24 loại giao tử → 16 dòng thuần.
B. aabbddee tạo ra 1 loại giao tử → 1 dòng thuần.
C. AaBbDdee tạo ra 23 loại giao tử → 8 dòng thuần.
D. AaBbddEe tạo ra 23 loại giao tử → 8 dòng thuần.
Chọn A.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Câu 91:
Khi ngâm siro nho ta phải đậy nắp kín để tránh việc siro nho bị lên men thành rượu và vi khuẩn xâm nhập làm siro nho biến chất.
Chọn B.
Câu 92:
Phương trình hoá học:
Chọn D.
Câu 93:
Sơ đồ phản ứng:
Þ Hàm lượng đường trong máu của người này là 0,9g/mL.
Vậy kết luận đúng là: Hàm lượng glucose trong máu của người đó là 0,9g/mL; ở mức bình thường.
Chọn A.
Câu 94:
Phản ứng điều chế phenyl acetate chưa chính xác là:
Để điều chế ester của phenol, người ta phải dùng anhydride acid hoặc halide acid tác dụng với phenol, không thể điều chế phenyl acetate từ phenol và acetic acid.
Chọn C.
Câu 95:
Để điều chế ethyl acetate trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ bên:
Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên gồm:
Hóa chất được cho vào bình 1 gồm và đặc.
Phương trình hoá học:
Chọn D.
Câu 96:
Tiến hành thí nghiệm điều chế ethyl acetate theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 mL 1 mL và vài giọt dung dịch đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 mL dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Phát biểu A sai, vì không phản ứng với
Phát biểu B đúng, vì ester không tan, nhẹ hơn, nổi lên trên.
Phát biểu C sai, vì thêm NaOH bão hòa có thể thủy phân sản phẩm (ester).
Phát biểu D sai, vì phản ứng thuận nghịch nên vẫn còn dư. Chọn B.
Câu 98:
Momen quán tính của thanh là
Chu kì dao động điều hòa là
Chọn A.
Câu 99:
Câu 100:
Câu 101:
Câu 102:
Trong hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với môi trường bên ngoài), tổng đại số điện tích là hằng số.
Tỉ số diện tích mặt cầu và là
Tổng đại số điện tích của hệ là
Tỉ số điện tích bằng tỉ số diện tích hai khối cầu
Điện tích của quả cầu là
Chọn A.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
A. Sai. Tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành giảm dần ở quần thể N = 20, tương ứng với sự giảm về mức độ đa dạng di truyền → độ đa dạng di truyền tác động lên khả năng sống sót của cá thể, đặc biệt ở các quần thể nhỏ.
B. Sai. Tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành thể hiện sức sống của ruồi dao động quanh mức cân bằng ở quần thể có N = 60, chỉ giảm ở quần thể có N = 20 và N = 100.
C. Sai. Quần thể N = 100 có tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành thấp hơn quần thể N = 60.
D. Đúng. Ở quần thể N = 100, số lượng cá thể lớn, mật độ cá thể cao (do được nuôi trong lọ), làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể → khả năng sống sót thành con trưởng thành của cá thể ở mức thấp hơn so với cá thể ở quần thể có mật độ vừa phải N = 60.
Chọn D.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng quân Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Chọn A.
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A thể hiện nhãn quan chính trị và sự kịp thời của Nguyễn Ái Quốc khi triệu tập hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930.
Phương án C chưa đúng vì ngoài liên minh công nông vẫn cần tranh thủ sự ủng hộ của các tầng lớp, giai cấp khác như tiểu tư sản, trí thức ; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
Phương án D thì không phải là độc đáo, sáng tạo vì nhiều đảng cộng sản khác cũng đều khẳng định giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng.
Phương án B đúng vì đây là sự nhạy bén và sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi không thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương mà là Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó sẽ cho thấy đây là Đảng của người Việt Nam, đấu tranh cho dân tộc Việt Nam. Chọn B.
Câu 120:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Cương lĩnh đã đánh giá đúng được khả năng cách mạng của các lực lượng: lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
Phương án A, B, C đúng nhưng chưa đủ. Chọn D.