Cho bột Al vào Dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng
A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam.
B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu.
C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu.
Chọn đáp án C.
Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất X có pH = 4. Để thải ra ngoài môi trường theo đúng qui định thì cần phải điều chỉnh pH nằm trong khoảng từ 6,5 đến 7,5 nên nhà máy thường sử dụng vôi sống để xử lí. Khối lượng vôi sống cần dùng cho 1m³ nước để nâng pH của nước thải từ 4 lên 7 là (Giả thiết chỉ xảy ra phản ứng giữa ion H+ và OH– cũng như bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có)
Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn) (C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất potassium dichromate trong môi trường sulfuric acid loãng. Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (1)
Dung dịch chứa ion Cr2O72- ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có thể xác định người tham gia giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay không. Bảng sau (trích từ nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.
Hình ảnh thổi nồng độ cồn.
Mức độ vi phạm |
≤ 0,25 mg cồn / 1 lít khí thở |
0,25 – 0,4 mg cồn / 1 lít khí thở |
> 0,4 mg cồn / 1 lít khí thở |
Xe máy |
2.000.000 - 3.000.000 triệu đồng |
4.000.000 – 5.000.000 triệu đồng |
6.000.000 - 8.000.000 triệu đồng |
Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056 mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây. Hỏi người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, thì mức đóng phạt là bao nhiêu?
Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư,, thu được 4,8 gam chất rắn màu vàng. Kim loại R là
Một trong các phương pháp dùng để loại bỏ sắt trong nguồn nước nhiễm sắt là sử dụng lượng vôi tôi vừa đủ để tăng pH của nước nhằm kết tủa ion sắt khi có mặt oxi, theo sơ đồ phản ứng
(1) Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 (2) Fe2+ + OH- + O2 + H2O → Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 42 lần so với ngưỡng cho phép là 0,30 mg/l (theo QCVN 01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+ với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 1 : 4. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong 10 m3 mẫu nước trên. Giá trị của m là
Dân gian có câu ca dao: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”. Benzyl axetat, este tạo nên mùi thơm hoa nhài có công thức cấu tạo là
Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH, thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Tên gọi của E là
Chất béo là một thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật, có nhiều trong mô mỡ của động vật, trong một số loại hạt và quả. Công thức nào sau đây là công thức của một chất béo?
Khi tiến hành thí nghiệm cho mẫu kim loại Na vào cốc H2O (dư) ở nhiệt độ thường có nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Cho các phát biểu sau:
(a) Mẫu Na bị nóng chảy và chạy trên mặt nước.
(b) Có khí thoát ra xung quanh mẫu Na.
(c) Nước trong cốc từ không màu chuyển sang màu hồng.
(d) Khi tiến hành thí nghiệm không nên lấy mẫu Na quá to có thể gây nổ.
(e) Nếu thay kim loại Na bằng K thì phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn.
Số phát biểu đúng là
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+. Để xử lí sơ
bộ và làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng dung dịch chất nào
sau đây?