Một học sinh tiến hành điều chế metyl fomat trong phòng thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch CH3OH và 1 ml HCOOH. Sau đó, lắc đều ống nghiệm rồi cho thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào.
- Bước 2: Lắc đều ống nghiệm trên rồi tiến hành đun cách thủy khoảng 5 phút ở 70oC.
- Bước 3: Làm lạnh, sau đó thêm khoảng 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở bước 2, xảy ra phản ứng este hóa.
B. Ở bước 3, có thể thay thế dung dịch NaCl bằng dung dịch KCl.
C. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch đồng nhất.
Kết thúc thí nghiệm, thu được este. Este không tan, nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên C sai
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho 0,3 mol P2O5 vào dung dịch chứa 1,5 mol KOH.
(b) Sục 0,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH.
(c) Hòa tan 0,3 mol Na và dung dịch chứa 0,1 mol Al2O3 vào nước dư.
(d) Cho 0,45 mol bột Fe vào dung dịch chứa 1,2 mol AgNO3.
(e) Cho dung dịch chứa 1 mol KHSO4 vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO3.
(f) Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1 : 1) đến khi catot bắt đầu thoát khí.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa 2 muối là
Cho hỗn hợp X gồm FeS, CuS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 và S tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,75 mol H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 13,44 lít (đktc) khí SO2 thoát ra. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được 92,1 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch Z và hỗn hợp khí T gồm NO2 và 0,06 mol SO2. Biết trong dung dịch Z có chứa 46,68 gam muối. Tỉ khối của hỗn hợp khí T so với He gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí không màu, mùi hắc Y. Tên gọi của Y là
Quặng boxit là nguyên liệu để sản xuất nhôm. Công thức của quặng boxit là
Cho 5 ống nghiệm được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3), (4), (5) và mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, KHCO3, NaHSO4. Tiến hành thí nghiệm cho kết quả như sau:
- Cho dung dịch (1) vào dung dịch (2) thấy vừa tạo kết tủa trắng, vừa có khí thoát ra.
- Cho dung dịch (2) vào dung dịch (3) và (4) đều có kết tủa.
- Cho dung dịch (3) vào dung dịch (5) có kết tủa.
Ống nghiệm (4) chứa dung dịch nào sau đây?
Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra bằng nước thu được 2 lít dung dịch X. Tiếp tục thêm 0,44 gam NaOH vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch X và Y lần lượt là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X (C10H16O7N2) Y Z.
Biết: X là đipeptit của một -amino axit T có cấu tạo không phân nhánh; Y và Z là các hợp chất hữu cơ; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, chất T dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
(b) X tác dụng tối đa với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 2.
(c) Chất Y dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hoặc bột ngọt).
(d) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) Phần trăm khối lượng của clo trong phân tử chất Z chiếm 19,216%.
Số phát biểu đúng là