Sản xuất xà phòng từ mỡ lợn (có tỉ lệ số mol (C17H35COO)3C3H5: (C15H31COO)3C3H5: (C17H33COO)3C3H5) = 2 : 3: 5) Dưới đây là bảng giá nguyên liệu và các chi phí:
Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 90% (đối với cả 3 loại trieste) và khối lượng muối của axit béo trong xà phòng thành phẩm chiếm 70% về khối lượng, còn lại là chất phụ gia và chất độn. Giá tiền của 1 bánh xà phòng mà nhà máy trên sản xuất gần nhất với giá trị nào sau đây?
Khối lượng muối axit béo trong 1 bánh xà phòng = 0,7.90 = 63 (gam)
Gọi số mol của (C17H35COO)3C3H5: (C15H31COO)3C3H5: (C17H33COO)3C3H5) lần lượt là 2x, 3x, 5x
=> Muối C17H35COONa: 6x.0,9 = 5,4x (mol)
C15H31COONa: 9x.0,9 = 8,1x (mol)
C17H33COONa: 15x.0,9 = 13,5x (mol)
=> 306.5,4x + 278.8,1x + 304.13,5x = 63 => x = 7,87.10-3 (mol)
=> mMỡ = 890.2x + 806.3x + 884.5x = 67,797 (gam) => Tiền mỡ = 2.034 đồng
Số mol Na = 5,4x + 8,1x + 13,5x = 0,212 (mol)
=> mdung dịch NaOH = 21,25 gam => tiền NaOH = 404 đồng
Tiền phụ gia và chất độn = 2.700 đ
Tiền nhân công, máy móc = 2.700 đ
Vậy tổng tiền 1 bánh xà phòng = 7.838. đ
Một vết nứt trên đường ray tàu hỏa có thể tích 10,08 cm3. Cần dùng 197,95 gam hỗn hợp tecmit (Al và Fe2O3 theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) để hàn vết nứt trên. Biết lượng Fe cần hàn cho vết nứt bằng 85% lượng Fe sinh ra và khối lượng riêng của sắt là 7,9 gam/cm3. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe. Hiệu suất của phản ứng khử Fe2O3 thành Fe có giá trị là
Thủy phân hoàn toàn m kilogam tinh bột thu được glucozơ, lên men rượu toàn bộ lượng glucozơ thu được 5 lít dung dịch C2H5OH 46o. Biết hiệu suất của cả quá trình là 85%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4.
Bước 2: Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch.
Cho các nhận định sau:
(a) Đinh sắt bị phủ một lớp màu đỏ.
(b) Màu xanh của dung dịch đậm hơn vì ion Fe2+ có màu xanh đậm.
(c) Màu xanh của dung dịch nhạt dần vì nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần.
(d) Khối lượng dung dịch tăng so với ban đầu.
(e) Trong thí nghiệm trên có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là:
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 8,32) gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa (3m + 3,64) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được (9m + 8,12) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa a gam muối sunfat của kim loại và 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z, thành phần của chất rắn Z là
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là