Trong một ngôi đền có ba vị thần ngồi cạnh nhau. Thần Thật thà luôn luôn nói thật; thần Dối trá luôn luôn nói dối; thần Khôn ngoan lúc nói thật, lúc nói dối.
Một nhà toán học hỏi một vị thần bên trái:
“Ai ngồi cạnh ngài?”
- Đó là thần Thật thà.
Nhà toán học hỏi người ở giữa: “Ngài là ai?”
- Ta là thần Khôn ngoan.
Nhà toán học hỏi người bên phải: “Ai ngồi cạnh ngài?”
- Đó là thần Dối trá.
Hãy xác định tên của vị thần bên trái.
Nếu bên trái là thần Thật thà thì ngài sẽ không trả lời bên cạnh mình là thần Thật thà.
Nếu thần ở giữa là thần Thật thà thì ngài sẽ trả lời nhà toán học là: “Ta là thần Thật thà” vì thần Thật thà luôn luôn nói thật.
Vì hai khả năng trên đều không xảy ra, nên ngồi bên phải là thần Thật thà.
Vì thần Thật thà luôn luôn nói thật, nên người ngồi ở giữa là thần Dối trá.
Từ đó, suy ra bên trái là thần Khôn ngoan. Chọn A.
Đồ thị hình bên biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ tan của chất X. Chất X là
Cho ba mệnh đề sau, với là số tự nhiên.
(1) là số chính phương.
(2) Chữ số tận cùng của là 4.
(3) là số chính phương.
Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
Một mẫu hơi thở của người đi xe máy bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 mL được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 mL dung dịch nồng độ 0,056 mg/mL trong môi trường acid và nồng độ ion ổn định 0,25 mg/mL. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây.
Bảng sau (trích từ nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.
Mức độ vi phạm |
≤ 0,25 mg cồn/ 1 lít khí thở |
0,25 – 0,4 mg cồn/ 1 lít khí thở |
> 0,4 mg cồn/ 1 lít khí thở |
Xe máy |
2 – 3 triệu đồng |
4 – 5 triệu đồng |
6 – 8 triệu đồng |
Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, mức đóng phạt là bao nhiêu?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục…cục tác cục ta.
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một tháng, có thể thành đến hàng đồng.
(Sống mòn – Nam Cao)
Nhận xét về phép liên kết của các câu văn trên.