Dịch bài đọc:
Các nhà bảo vệ môi trường thường lo ngại rằng khách du lịch sē giẫm đạp lên các khu vực tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm, nhưng du lịch lại có thể mang lại động lực kinh tế cần thiết và duy nhất để giúp thúc đẩy bảo tồn, theo Bynum Boley. Du lịch sinh thái và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên là mối quan hệ cùng có lợi, lý tưởng cho việc tạo ra một quan hệ đối tác bền vững.
Du lịch là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 7,6 nghìn tỷ đô la, cung cấp 277 triệu việc làm và là nguồn thu nhập chính cho 20 trong số 48 quốc gia kém phát triển nhất thế giới. Du lịch cũng hỗ trợ bảo vệ môi trường, giúp bảo tồn và nâng cao tầm quan trọng của các tài nguyên văn hóa mà nếu không sẽ bị người dân địa phương đánh giá thấp, theo Boley. Khách du lịch sinh thái không chỉ thúc đẩy nền kinh tế ở những nơi này mà còn có thể khuyến khích các chủ sở hữu đất giữ môi trường ở trạng thái tự nhiên thay vì chuyển đổi thành thứ không bền vững. Họ cũng có thể ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng về bảo tồn, việc mà công chúng vốn thường không ủng hộ, Boley giải thích.
"Công chúng ngày càng có xu hướng không mấy phản ứng với các thông điệp về môi trường," ông nói. "Thông điệp kinh tế là cần thiết để thu hút sự quan tâm của công chúng." Boley và Green cho biết, các khu vực tài nguyên thiên nhiên độc đáo thường xuyên được chuyển đổi thành các khu phát triển đô thị, ngoại ô và phát triển nông nghiệp mà không xem xét tiềm năng du lịch sinh thái của chúng. Ngoài doanh thu du lịch sinh thái bị mất, còn có một loạt các hậu quả tiêu cực về môi trường như mất đa dạng sinh học, thiếu nước và lương thực và đất không thể làm dịu bớt tác động của biến đổi khí hậu. Những khu vực này không được đánh giá cao cho các thuộc tính độc đáo của chúng hoặc tài nguyên thiên nhiên quý giá mà chúng cung cấp, Green nói, "Vì vậy chúng ta mất chúng." Khách du lịch từ lâu đã được coi là có tác động tiêu cực đến môi trường. Các nhà phê bình phàn nàn rằng họ xâm phạm môi trường tự nhiên mong manh và đang bị đe dọa đồng thời góp phần tạo ra khí nhà kính do số lượng chuyến bay ngày càng tăng đến những địa điểm xa lạ và xa xôi này. Trong khi những lời chỉ trích này là chính đáng, Boley và Green cho biết các chương trình có trách nhiệm sẽ thúc đẩy giáo dục về bảo tồn sinh thái và bền vững môi trường, thúc đẩy sự hiểu biết và đánh giá cao hơn về những khu vực độc đáo này.
Dịch: Tiêu đề phù hợp nhất với văn bản là gì?
A. Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường B. Du lịch sinh thái - ưu và nhược điểm
C. Hậu quả của du lịch sinh thái D. Lợi ích của du lịch sinh thái
=> Ta thấy bài đọc nói về du lịch sinh thái và các vấn đề xoay quanh nó. Do vậy đáp án B sẽ là phù hợp nhất vì nó bao quát nhất, trong khi các đáp án còn lại chỉ là 1 phần nhỏ của ý B.
Chọn B.
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.
(Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện nhiều mối quan hệ. Câu nào bên dưới đây không thể hiện mối quan hệ chính?
Này chị em ơi
Nhớ ai gầm gào trong cổ họng
rồi cười nưa rúc mặt đám đông
xanh thì đỏ
tím thì vàng
váy ngắn thì chân phải cong
một mình: đạo đức - cười thầm: sang trọng.
(Thị Mầu 97, Phan Huyền Thư).
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Nhìn chung, Nguyễn Tuân là một người lắm tài mà cũng nhiều tật (1). Ngay những độc giả hâm mộ anh cũng cứ thấy lắm lúc vướng mắc khó chịu (2). Nhưng để bù lại, Nguyễn Tuân lại muốn dựa vào cái duyên khá mặn mà của mình chăng? (3). Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui, với những cách ăn nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm làm cho người đọc phải bật cười mà thể tất cho những cái “khó chịu” gai góc của phong cách anh. (4).
(Con đường Nguyễn Tuân đi đến bút kí chống Mĩ, Nguyễn Đăng Mạnh)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tài tử” trong câu 4 có nghĩa là: