Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 10)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 10)
-
158 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện nhiều mối quan hệ. Câu nào bên dưới đây không thể hiện mối quan hệ chính?
Căn cứ bài Tấm Cám.
- Truyện cổ tích Tấm Cám là câu chuyện về cuộc đời Tấm thuộc loại truyện cổ tích thần kì. Truyện cổ tích thần kì có nguồn gốc xa xưa nhưng được phát triển trong xã hội có giai cấp cùng với sự xuất hiện của chế độ tư hữu tài sản, chế độ gia đình phụ quyền thời cổ.
- Truyện thể hiện xung đột chủ yếu giữa mẹ ghẻ và con chồng, chị và em trong gia đình. Từ đó tác giả dân gian khái quát mối quan hệ giữa thiện và ác trong xã hội.
→ Chọn C.
Câu 2:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.
(Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Căn cứ vào đặc điểm của các thể thơ đã học.
Quan sát hình thức đoạn thơ ta sẽ thấy đoạn thơ gồm có 4 câu, 2 câu thơ đầu là 2 câu thơ 7 chữ, 2 câu thơ sau là một cặp lục bát. → Thể song thất lục bát.
→ Chọn C.
Câu 3:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Từ đúng: bàng hoàng.
- Các từ: chất phát, chau truốc, lãng mạng sai do lẫn lộn các từ gần âm.
- Sửa: chất phát – chất phác, trau chuốc – trau chuốt, lãng mạng – lãng mạn.
→ Chọn B.
Câu 4:
Căn cứ bài Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
- Các từ nhỏ mọn, xe cộ, chợ búa, chùa chiền, muông thú đều là các từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa giống nhau: nhỏ mọn (nhỏ bé, không đáng kể); xe cộ (cộ: “phương tiện vận chuyển không có bánh, do trâu bò kéo chạy trượt trên mặt đất”, thường dùng ở miền núi hoặc ruộng lầy); chợ búa (búa: cũng có nghĩa là “chợ”, thường họp trên một đám đất rộng, không có lều quán, không có phiên);… Chọn A.
Câu 5:
Nhìn chung, Nguyễn Tuân là một người lắm tài mà cũng nhiều tật (1). Ngay những độc giả hâm mộ anh cũng cứ thấy lắm lúc vướng mắc khó chịu (2). Nhưng để bù lại, Nguyễn Tuân lại muốn dựa vào cái duyên khá mặn mà của mình chăng? (3). Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui, với những cách ăn nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm làm cho người đọc phải bật cười mà thể tất cho những cái “khó chịu” gai góc của phong cách anh. (4).
(Con đường Nguyễn Tuân đi đến bút kí chống Mĩ, Nguyễn Đăng Mạnh)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tài tử” trong câu 4 có nghĩa là:
Căn cứ vào ngữ cảnh của câu văn.
- Từ “tài tử” có nghĩa là:
+ một thể loại âm nhạc của Nam Bộ.
+ tư chất nghệ sĩ.
+ sự không chuyên, thiếu cố gắng.
+ diễn viên điện ảnh nổi tiếng.
- Tuy nhiên phân tích ta thấy các cụm từ tiếp nối ngay sau cụm từ Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui là cụm từ với những cách ăn nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm.
Như vậy ý nghĩa phù hợp trong văn cảnh trên là “tư chất nghệ sĩ”.
→ Chọn B.
Câu 6:
Này chị em ơi
Nhớ ai gầm gào trong cổ họng
rồi cười nưa rúc mặt đám đông
xanh thì đỏ
tím thì vàng
váy ngắn thì chân phải cong
một mình: đạo đức - cười thầm: sang trọng.
(Thị Mầu 97, Phan Huyền Thư).
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Căn cứ tác giả, tác phẩm.
Bài thơ được ra đời trong thời kì hiện đại. Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ hiện đại. Chọn D.
Câu 7:
Căn cứ bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Ai đã đặt tên cho dòng sông? tái hiện vẻ đẹp của sông Hương và tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân thương và cũng là cho đất nước. Chọn D.
Câu 8:
Căn cứ bài phân biệt giữa d/gi.
Từ viết đúng chính tả là: dành dụm
Sửa lại một số từ sai chính tả: dành giật - giành giật, để giành - để dành, tranh dành - tranh giành
→ Chọn B.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
Các từ trong đáp án: C, D sai lỗi chính tả. Từ “bâng khuâng” trong đáp án B không phù hợp về nghĩa. Chọn A.
Câu 10:
Căn cứ bài Nghĩa của từ.
- “Phong” trong câu này có nghĩa là gói, bọc (ý cả câu “Nhụy vẫn còn phong” có nghĩa là nhụy hoa vẫn còn chụm lại, chưa tách nở ra).
→ Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ bài Câu trần thuật đơn không có từ là.
Đằng cuối bãi, tiến lại // hai cậu bé con.
TN VN CN
Đây là kiểu câu tồn tại, để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại của sự vật. Một trong những cách cấu tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ đứng sau vị ngữ.
→ Chọn C.
Câu 12:
Căn cứ bài Khởi ngữ.
- “Giàu” là thành phần khởi ngữ của câu, vì nó đứng trước chủ ngữ và nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
→ Chọn D.
Câu 13:
Chí Phèo chẳng biết họ hàng ra làm sao, nhưng cũng thấy lòng nguôi nguôi. Hắn cố làm ra vẻ nặng nề, ngồi lên.
(Chí Phèo – Nam Cao)
Nhận xét về phép liên kết của các câu văn trên.
Căn cứ các phép liên kết câu.
Từ “hắn” ở câu 2 thay thế cho từ “Chí Phèo” ở câu 1. Phép liên kết ở đây là phép thế. Chọn A.
Câu 14:
Căn cứ các kiểu đoạn văn cơ bản: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích.
- Đây là đoạn văn song hành (Không có câu chủ đề): các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đoạn văn.
→ Chọn D.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Tuy nhà nghèo nên Mai luôn đứng đầu lớp ở mọi môn học.
II. Với tác phẩm này đã thể hiện tài năng của một cây bút truyện ngắn bậc thầy.
III. Trái Đất nóng lên chẳng những khiến băng ở Bắc Cực và Nam Cực tan nhanh, nhấn chìm nhiều vùng đất màu mỡ mà còn đe dọa sự sống của muôn loài.
IV. Chúng tôi nhìn thấy mấy con ngựa chạy qua.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài Chữa lỗi về từ/ câu.
Câu I: Sai về quan hệ từ “nên”.
Sửa: thay “nên” bằng “nhưng”.
Câu II: “Với tác phẩm này” là thành phần trạng ngữ. Có thể người viết nhầm đó là chủ ngữ.
Sửa:
+ Cách 1: Dựa vào ngữ cảnh để bổ sung chủ ngữ phù hợp: Với tác phẩm này, nhà văn đã thể hiện tài năng của một cây bút truyện ngắn bậc thầy.
+ Cách 2: Lược bỏ quan hệ từ ở đầu câu để bộ phận đứng sau đó trở thành chủ ngữ: Tác phẩm này đã thể hiện tài năng của một cây bút truyện ngắn bậc thầy.
→ Chọn B.
Câu 16:
Áp dụng kiến thức đã học về phương thức biểu đạt.
Đoạn văn trên được viết theo phương thức Nghị luận. Chọn D.
Câu 17:
Áp dụng kiến thức về các biện pháp tu từ đã học.
Biện pháp điệp cấu trúc (Hãy….nhưng….). Chọn C.
Câu 18:
Dựa vào phương pháp Đọc, tìm ý.
Cuộc đấu tranh quan trọng nhất là cuộc đấu tranh diễn ra ngay bên trong tâm trí mỗi con người. “Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: một cuộc đấu tranh bên ngoài và một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người. Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người”.
→ Chọn A.
Câu 19:
Dựa vào phương pháp đọc, phân tích, bình luận.
Nội dung câu nói: Mỗi thất bại là một lần chúng ta rút ra những kinh nghiệm, những bài học xương máu cho bản thân trên con đường dẫn đến thành công. Như vậy, thất bại còn là nguồn động lực để ta không ngừng nỗ lực, cố gắng, trau dồi bản thân trở nên tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn. Chọn D.
Câu 20:
Dựa vào phương pháp đọc, tổng hợp, khái quát nội dung chính.
Đoạn trích trên đưa ra hai cuộc đấu tranh diễn ra bên trong và bên ngoài mỗi con người nhưng tập trung vào cuộc đấu tranh bên trong của con người. Từ đó thúc đẩy lòng tin, sự đấu tranh vì những mục tiêu cao cả và làm chủ số phận mình. Chọn B.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
I hope it _______ not rain tomorrow because the match has been carefully planned for months.
Kiến thức Sự phối thì
Sự phối thì với "hope": S + hope (that) + S + V(s/es) hoặc S + hope (that) + S + will + V
=> Hy vọng cho tương lai
Dịch: Tôi hy vọng ngày mai trời không mưa vì trận đấu đã được lên kế hoạch cẩn thận trong nhiều tháng.
Chọn B.
Câu 22:
Kiến thức Đại từ quan hệ
A. who: thay thế cho danh từ chỉ người
B. which: thay thế cho danh từ chỉ vật, sự vật, hiện tượng
C. whom: thay thế cho danh từ chỉ người, làm tân ngữ
D. that: thay thế cho danh từ chỉ cả người và vật.
=> Ta thấy "the boy and the dog" là cả người và vật nên dùng "that".
Dịch: Cảnh sát đã tìm thấy cậu bé và con chó bị mất tích một tuần.
Chọn D.
Câu 23:
Kiến thức Giới từ và cấu tạo từ
- Ta có cụm giới từ "From ...to...": từ bao giờ đến bao giờ.
=> Chọn A hoặc D
- Khi bổ sung đặc điểm, tính chất cho danh từ, ta dùng tính từ.
=> Dạng tính từ của "estimate" là "estimated".
Dịch: Từ năm 1866 đến năm 1883, số lượng hươu ở Bắc Mỹ giảm từ khoảng 13 triệu xuống còn vài trăm con.
Chọn D.
Câu 24:
Kiến thức về Liên từ
A. on the contrary: trái lại
=> nhấn mạnh sự trái ngược về mặt ý nghĩa của câu đó với câu đằng trước
B. even so: tuy thế, dù vậy.
=> đưa thêm thông tin tương phản, bất ngờ không thể lường trước từ ý nghĩa của vế ban đầu.
C. by contrast: thể hiện sự trái ngược, tương phản của 2 sự vật, sự việc khác nhau
D. in accordance with: phù hợp với cái gì, đúng với cái gì
Dịch: Mẫu xe tiếp theo mà công ty sản xuất được thiết kế tốt và tinh xảo, dù vậy, nó không bao giờ trở nên phổ biến và doanh số bán hàng rất kém.
Chọn B.
Câu 25:
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
Ta có: S + hate, dislike, detest, loathe + V-ing: không thích, ghét làm gì
Dịch: Cô ấy ghét việc chụp ảnh anh ấy.
Chọn B.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Mr. Smith, accompanied by several members of the committee, have proposed some changes to the rules.
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Các danh từ nối nhau bằng "as well as, with, together with, along with, accompanied by" thì chia động từ theo danh từ phía trước.
=> Chia theo Mr. Smith => số ít
Sửa: have => has
Dịch: Ông Smith cùng với một số thành viên của ủy ban đã đề xuất một số thay đổi về quy định.
Chọn C.
Câu 27:
Kiến thức về Câu so sánh
Các tính từ có hai âm tiết tận cùng kết thúc bằng: y, er, le, ow, et thì được coi là tính từ ngắn.
=> Dạng so sánh hơn: clever => cleverer
Sửa: the more clever => the cleverer
Dịch: Càng đọc sách về rèn luyện kỹ năng mềm, Maria càng trở nên thông minh hơn trong cách ứng xử.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Các từ dễ gây nhầm lẫn
Phân biệt hai từ dễ nhầm lẫn:
- dessert /dɪˈzɜːt/ (n): món tráng miệng
- desert /ˈdez.ət/ (n): sa mạc
Sửa: the middle of the dessert => the middle of the desert
Dịch: Jack sống trong một ngôi nhà tồi tàn giữa sa mạc, nơi không có gì thú vị ngoại trừ những bãi cát trải dài vô tận.
Chọn A.
Câu 29:
Kiến thức về Lượng từ
Phân biệt "thousand" và "thousands": Khi viết kèm với số đằng trước, ta không thêm "s" vào "thousand", nhưng khi đứng 1 mình, ta sẽ thêm "s".
Sửa: thousands => thousand
Dịch: Một con tàu phải mất khoảng tám giờ để di chuyển qua kênh và chi phí trung bình là 15 nghìn đô la.
Chọn D.
Câu 30:
Kiến thức về Giới từ
Phân biệt "over" và "above":
- Khi đo lường về nhiệt độ và chiều cao, ta chỉ dùng "above".
- Khi miêu tả sự di chuyển, ta chỉ dùng "over".
Sửa: over => above
Dịch: Nó nằm trong một thung lũng núi hẹp cao 1.800m so với mực nước biển và là một trong những sa mạc cao nhất thế giới.
Chọn B.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Because I had nothing to do, I decided to lie on my bed and surf Facebook.
Dịch: Vì không có việc gì làm nên tôi quyết định nằm trên giường lướt Facebook.
A. Vì không được làm gì nên tôi quyết định nằm trên giường lướt Facebook.
=> Sai về nghĩa và cách dùng "For". "For" chỉ đưa một thông tin phụ giúp cho việc giải thích mệnh đề chính.
B. Vì không có việc gì làm nên tôi chọn cách nằm trên giường lướt Facebook.
=> Sai về cách dùng "as". Cấu trúc: As + S + V, S + V: vì lý do gì nên
C. Vì không có việc gì làm nên cuối cùng tôi nằm trên giường và lướt Facebook.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: On account of + V-ing: do, bởi vì
D. Vì không phải làm gì nên tôi thích nằm trên giường và lướt Facebook hơn.
=> Sai về cách dùng "since". Cấu trúc: Since + S + V, S + V: vì lý do gì nên
Chọn C.
Câu 32:
Dịch: Stella nói: "Tôi vừa nhận việc nên tuần này không thể xin nghỉ được".
A. Stella kể cho tôi nghe về công việc mới của cô ấy, nhưng tuần đó tôi không thể nghỉ một ngày nào để đi chơi với cô ấy.
=> Sai về nghĩa.
B. Stella cho biết khi nhận công việc mới, cô ấy không được phép xin nghỉ một ngày trong tuần.
=> Sai về nghĩa. Stella vừa mới nhận việc nên việc nghỉ là không tốt, không phải vì yêu cầu công việc là không được nghỉ.
C. Stella nói với tôi rằng cô ấy không thể xin nghỉ một ngày trong tuần đó vì cô ấy vừa mới nhận việc.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc câu tường thuật: S + say(s)/said hoặc tell/told + (that) + S + V (lùi thì)
D. Stella rất vui vì đã có được công việc mới, nhưng thật đáng buồn là cô không thể có một ngày nghỉ trong tuần.
=> Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 33:
Dịch: Không ai trong lớp chúng tôi có thể nói tiếng Anh lưu loát như Lan.
A. Không ai có trình độ nói tiếng Anh lưu loát hơn Lan trong lớp chúng tôi.
=> Sai về nghĩa. Theo như ý A, vẫn sẽ có người nói giỏi như Lan.
B. Lan có thể là người nói tiếng Anh giỏi nhất lớp chúng tôi.
=> Sai về nghĩa.
C. Lan nói tiếng Anh trôi chảy như những người khác trong lớp chúng tôi.
=> Sai về nghĩa. Lan nói trôi chảy hơn.
Cấu trúc so sánh bằng: S + V + as + adj/adv + as + N/Pronoun/Clause
D. Lan nói tiếng Anh trôi chảy nhất trong lớp chúng tôi.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc so sánh hơn nhất với tính từ/trạng từ dài: S + V + the most + Adj/Adv
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: Bạn phải học tập chăm chỉ hơn nếu không bạn sẽ trượt kỳ thi tuyển sinh.
A. Bạn sẽ trượt kỳ thi tuyển sinh trừ khi bạn không học chăm chỉ hơn.
=> Sai về nghĩa.
B. Có khả năng bạn sẽ vượt qua kỳ thi tuyển sinh.
=> Sai về nghĩa. Đề bài là một câu dạng nếu-thì chứ không phải câu suy đoán.
C. Trong trường hợp bạn học chăm chỉ hơn, bạn sẽ trượt kỳ thi tuyển sinh.
=> Sai về nghĩa.
D. Nếu bạn không học chăm chỉ hơn, bạn sẽ trượt kỳ thi đầu vào.
=> Đáp án đúng. Ta có cấu trúc với "unless": Unless + S + V (simple present), S + will/ can/shall + V: trừ khi bạn / nếu bạn không...., bạn sẽ bị ....
=> diễn tả một sự việc có thể xảy ra trong tương lai
Chọn D.
Câu 35:
Dịch: Các nhà trẻ vẫn mở cửa nhưng cha mẹ được khuyến khích chăm sóc con tại nhà nếu có thể.
A. Mặc dù vẫn mở cửa nhưng cha mẹ vẫn được khuyến khích chăm sóc con tại nhà nếu có thể.
=> Sai về nghĩa. Mệnh đề nhượng bộ: Despite/In spite of + N/N phrase/V-ing, S + V + ...
=> Khi dùng V-ing, 2 vế phải có cùng chủ ngữ
B. Do các nhà trẻ vẫn mở cửa nên cha mẹ có thể chăm sóc con tại nhà.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: S + V + Due to + Noun/ Noun Phrase: diễn tả điều gì xảy ra vì nguyên nhân/ lý do gì
C. Cha mẹ được khuyến khích chăm sóc con ở nhà bất cứ khi nào có thể mặc dủ các nhà trẻ vẫn mở cửa.
=> Đáp án đúng. Mệnh đề nhượng bộ: Although/ Even though/Though + Clause, Main clause.
D. Các nhà trẻ vẫn mở cửa mặc dù đôi khi cha mẹ được khuyến khích chăm sóc con cái tại nhà.
=> Sai về nghĩa. Đề bài không nói đến tần suất "đôi khi".
Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Các nhà bảo vệ môi trường thường lo ngại rằng khách du lịch sē giẫm đạp lên các khu vực tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm, nhưng du lịch lại có thể mang lại động lực kinh tế cần thiết và duy nhất để giúp thúc đẩy bảo tồn, theo Bynum Boley. Du lịch sinh thái và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên là mối quan hệ cùng có lợi, lý tưởng cho việc tạo ra một quan hệ đối tác bền vững.
Du lịch là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 7,6 nghìn tỷ đô la, cung cấp 277 triệu việc làm và là nguồn thu nhập chính cho 20 trong số 48 quốc gia kém phát triển nhất thế giới. Du lịch cũng hỗ trợ bảo vệ môi trường, giúp bảo tồn và nâng cao tầm quan trọng của các tài nguyên văn hóa mà nếu không sẽ bị người dân địa phương đánh giá thấp, theo Boley. Khách du lịch sinh thái không chỉ thúc đẩy nền kinh tế ở những nơi này mà còn có thể khuyến khích các chủ sở hữu đất giữ môi trường ở trạng thái tự nhiên thay vì chuyển đổi thành thứ không bền vững. Họ cũng có thể ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng về bảo tồn, việc mà công chúng vốn thường không ủng hộ, Boley giải thích.
"Công chúng ngày càng có xu hướng không mấy phản ứng với các thông điệp về môi trường," ông nói. "Thông điệp kinh tế là cần thiết để thu hút sự quan tâm của công chúng." Boley và Green cho biết, các khu vực tài nguyên thiên nhiên độc đáo thường xuyên được chuyển đổi thành các khu phát triển đô thị, ngoại ô và phát triển nông nghiệp mà không xem xét tiềm năng du lịch sinh thái của chúng. Ngoài doanh thu du lịch sinh thái bị mất, còn có một loạt các hậu quả tiêu cực về môi trường như mất đa dạng sinh học, thiếu nước và lương thực và đất không thể làm dịu bớt tác động của biến đổi khí hậu. Những khu vực này không được đánh giá cao cho các thuộc tính độc đáo của chúng hoặc tài nguyên thiên nhiên quý giá mà chúng cung cấp, Green nói, "Vì vậy chúng ta mất chúng." Khách du lịch từ lâu đã được coi là có tác động tiêu cực đến môi trường. Các nhà phê bình phàn nàn rằng họ xâm phạm môi trường tự nhiên mong manh và đang bị đe dọa đồng thời góp phần tạo ra khí nhà kính do số lượng chuyến bay ngày càng tăng đến những địa điểm xa lạ và xa xôi này. Trong khi những lời chỉ trích này là chính đáng, Boley và Green cho biết các chương trình có trách nhiệm sẽ thúc đẩy giáo dục về bảo tồn sinh thái và bền vững môi trường, thúc đẩy sự hiểu biết và đánh giá cao hơn về những khu vực độc đáo này.
Dịch: Tiêu đề phù hợp nhất với văn bản là gì?
A. Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường B. Du lịch sinh thái - ưu và nhược điểm
C. Hậu quả của du lịch sinh thái D. Lợi ích của du lịch sinh thái
=> Ta thấy bài đọc nói về du lịch sinh thái và các vấn đề xoay quanh nó. Do vậy đáp án B sẽ là phù hợp nhất vì nó bao quát nhất, trong khi các đáp án còn lại chỉ là 1 phần nhỏ của ý B.
Chọn B.
Câu 37:
Dịch: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về du lịch?
A. Đây là nguồn thu chính của 20 trong số 48 quốc gia kém phát triển nhất trên thế giới.
B. Nó cung cấp kinh phí cho việc bảo vệ môi trường cũng như góp phần bảo tồn văn hóa.
C. Nó tạo ra 277 triệu cơ hội việc làm cho lực lượng lao động trong ngành đặc biệt này trên toàn thế giới.
D. Cần xây dựng mối quan hệ bền vững với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích chung của cả hai.
Thông tin: Đoạn 2 (Du lịch là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 7,6 nghìn tỷ đô la, cung cấp 277 triệu việc làm và là nguồn thu nhập chính cho 20 trong số 48 quốc gia kém phát triển nhất thế giới. Du lịch cũng hỗ trợ bảo vệ môi trường, giúp bảo tồn và nâng cao tầm quan trọng của các tài nguyên văn hóa mà nếu không sẽ bị người dân địa phương đánh giá thấp, theo Boley. Khách du lịch sinh thái không chỉ thúc đẩy nền kinh tế ở những nơi này mà còn có thể khuyến khích các chủ sở hữu đất giữ môi trường ở trạng thái tự nhiên thay vì chuyển đổi thành thứ không bền vững. Họ cũng có thể ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng về bảo tồn, việc mà công chúng vốn thường không ủng hộ, Boley giải thích.)
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Từ "perception" có thể được thay thế bằng _______.
A. khái niệm B. tổng quan C. sự nhìn thấu D. sự nhận thức
Thông tin: They could also influence the public perception of conservation, Boley explained, which does not often favor environmental protection. (Họ cũng có thể ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng về bảo tồn, việc mà công chúng vốn thường không ủng hộ, Boley giải thích.)
=> Ta có: perception = awareness (n): nhận thức
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Từ "they" trong đoạn cuối đề cập đến _______.
A. các nhà phê bình. B. khách du lịch.
C. các tài nguyên thiên nhiên D. khí nhà kính
Thông tin: Tourists have historically been seen as having a negative impact on the environment. Critics complain that they violate fragile and threatened natural environments while contributing to greenhouse gases from the increased number of flights to these exotic and often remote locales. (Khách du lịch từ lâu đã được coi là có tác động tiêu cực đến môi trường. Các nhà phê bình phàn nàn rằng họ xâm phạm môi trường tự nhiên mong manh và đang bị đe dọa đồng thời góp phần tạo ra khí nhà kính do số lượng chuyến bay ngày càng tăng đến những địa điểm xa lạ và xa xôi này.)
=> Từ "they" thay thế cho từ khách du lịch được nói đến ở câu trước.
Chọn B.
Câu 40:
Dịch: Có thể được suy ra từ câu "Economic messages are needed in order to attract the public's interest" ở đoạn cuối rằng _______.
A. mọi người có xu hướng ngó lơ các vấn đề liên quan đến môi trường.
B. mọi người không quan tâm đến các vấn đề liên quan đến môi trường.
C. mọi người dễ bị cám dỗ bởi những lợi ích kinh tế hơn là những hậu quả tiêu cực về môi trường.
D. mọi người có xu hướng coi trọng các vấn đề liên quan đến kinh tế hơn.
Thông tin: "The public has become increasingly less prone to respond to environmental messages," he said. "Economic messages are needed in order to attract the public's interest." … ("Công chúng ngày càng có xu hướng không mấy phản ứng với các thông điệp về môi trường," ông nói. "Thông điệp kinh tế là cần thiết để thu hút sự quan tâm của công chúng." …)
=> Mọi người thường bỏ qua vấn đề môi trường vì lợi ích kinh tế…
Chọn D.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Câu 42:
Chất mang là các prôtêin xuyên màng. Chúng tham gia vận chuyển các chất đi ngược chiều gradien nồng độ (vận chuyển chủ động) hoặc vận chuyển thụ động các chất tan trong nước, tích điện, có kích thước nhỏ qua màng sinh chất (khuếch tán qua kênh prôtêin).
- Hình thức xuất bào và nhập bào cần đến sự biến dạng của màng sinh chất chứ không cần prôtêin mang. Chọn C.
Câu 43:
Câu 44:
Câu 45:
Ở người, tính trạng nhóm máu do gen I nằm trên NST thường quy định. Gen I có 3 alen là IA, IB, IO, trong đó IA và IB đều trội so với IO nhưng không trội so với nhau. Người có kiểu gen IAIA hoặc IAIO có nhóm máu A; kiểu gen IBIB hoặc IBIO có nhóm máu B; kiểu gen IAIB có nhóm máu AB; kiểu gen IOIO có nhóm máu O. Xét phả hệ sau đây:
Theo lí thuyết, cặp vợ chồng 10 – 11 sinh con có nhóm máu O với xác suất là bao nhiêu phần trăm?
Người số 10 có nhóm máu B là con của người số 6 có nhóm máu A (IAI-) và người số 7 có nhóm máu AB (IAIB) → Người số 10 có kiểu gen IBIO.
- Người số 11 có nhóm máu O nên có kiểu gen là IOIO.
Vậy (10) × (11) → IBIO × IOIO → Cặp vợ chồng 10 – 11 sinh con có nhóm máu O với xác suất là 50%. Chọn C.
Câu 46:
Câu 47:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A. các sông lớn bồi đắp nhiều phù sa. → đúng. Chọn A.
B. trầm tích biển tạo bồi lấp các đứt gãy. → sai, đồng bằng từ phù sa sông là chủ yếu.
C. dung nham núi lửa từ nơi cao xuống. → sai, không phải nguyên nhân chủ yếu.
D. xâm thực vùng núi, bồi đắp vùng trũng. → không chính xác bằng A.
Câu 48:
Câu 49:
Cho biểu đồ:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA PHÂN THEO VỤ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2020 (%)
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo vụ nước ta giai đoạn 1990-2020?
Câu 50:
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:
Tại điểm nhiệt độ trên trục hoành, kẻ đường thẳng a song song với trục tung, cắt đường cong độ tan Tại giao điểm của đường thẳng a với đường cong độ tan, kẻ đường thẳng b song song với trục hoành, đường thẳng b cắt trục tung tại điểm có giá trị 0,0019.
Vậy độ tan của ở là 0,0019 gam.
Chọn D.
Câu 55:
Trên trục tung tại điểm độ tan 0,001 gam, kẻ đường thẳng a song song với trục hoành, cắt đường cong độ tan Tại giao điểm của đường thẳng a với đường cong độ tan , kẻ đường thẳng b song song với trục tung, đường thẳng b cắt trục hoành tại điểm có giá trị .
Vậy nhiệt độ cao nhất tại đó 0,001 gam bị hòa tan trong 100 gam là
Chọn C.
Câu 56:
Theo kết quả ở câu 91, độ tan của ở là 0,0019 gam.
Do 0,0014 gam < 0,0019 gam nên nếu sinh viên A hòa tan 0,0014 gam trong 100 gam nước thì thu được dung dịch chưa bão hòa.
Chọn B.
Câu 57:
Aluminium (nhôm) là một kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng vẫn được sử dụng phổ biến để chế tạo xoong, nồi, ấm đun nước… bởi:
(I) Kim loại nhôm không phản ứng với oxygen không khí và nước, kể cả nước nóng.
(II) Kim loại nhôm dẻo, dẫn nhiệt tốt, giá thành rẻ.
(III) Bao quanh kim loại nhôm có lớp màng oxide Al2O3 bền vững bảo vệ.
Lý do đúng là
Aluminium là kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng vẫn được sử dụng phổ biến để chế tạo xoong, nồi, ấm đun nước …do:
+ Aluminium có màng oxide bền vững phủ lên bề mặt bảo vệ để chống ăn mòn (nguyên nhân chính).
+ Aluminium là kim loại dẻo, dẫn nhiệt tốt, giá thành rẻ, nhẹ.
Chọn B.
Câu 58:
(mm/năm).
Chọn C.
Câu 59:
⟹ Zn bị ăn mòn mạnh hơn Al.
Không thể dùng giá trị này để kết luận kim loại có tính khử mạnh hơn vì Al bị thụ động trong đặc nên bị ăn mòn rất chậm.
Chọn C.
Câu 61:
Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc điện trở của một vật liệu siêu dẫn theo nhiệt độ có dạng như hình nào sau đây?
Câu 62:
Cho bảng giá trị nhiệt độ tới hạn của một số vật liệu siêu dẫn.
Ở nhiệt độ 1K điện trở của kim loại nào có giá trị khác 0.
Theo bảng giá trị, kim loại có nhiệt độ TC nhỏ hơn 1K chỉ có kẽm
→ Kẽm có điện trở khác 0 ở 1 K. Chọn B.
Câu 63:
Chọn C
Câu 64:
Câu 65:
Tần số góc của dao động là
Năng lượng bù vào = năng lượng mất đi.
Chọn D.
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Biểu đồ nào sau đây diễn tả đúng về sinh khối của từng loài?
Câu 69:
Câu 70:
Câu 71:
Câu 72:
Câu 73:
Câu 74:
Câu 75:
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A, C sai vì: Toàn cầu hoá không thể làm giải quyết triệt để những bất công xã hội và không thể giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.
Phương án D sai vì: Toàn cầu hóa sẽ làm cho cơ cấu kinh tế của các quốc giá thay đổi nhanh chóng.
Phương án B đúng vì: Toàn cầu hóa là đã thúc đẫy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Chọn B.
Câu 83:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A, C sai vì: đó là những biểu hiện của Toàn cầu hoá.
Phương án D sai vì đó không được coi là thời cơ của Toàn cầu hoá. Việc giao thoa, tiếp nhận văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới có điểm tích cực nhưng cũng có thể làm cho các quốc gia bị đồng hoá về văn hoá.
Phương án B đúng vì toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, từ đó các quốc gia sẽ tiếp cận được với các nguồn vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài một cách thuận lợi nhất. Chọn B.
Câu 84:
Xét hàm số có .
Xét phương trình .
Ta có nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt .
Áp dụng hệ thức -ét, ta có: .
Ta có: .
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Vậy các giá trị của tham số thỏa mãn là: và . Chọn C.
Câu 85:
Ta có
Lấy môđun hai vế, ta được:
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức là đường tròn tâm bán kính là
Chọn A.
Câu 86:
Gọi AB là đường vuông góc chung của và
Khi đó ta có và
Suy ra .
Vì
.
Suy ra và Khi đó phương trình đường thẳng AB là:
Dễ thấy đường thẳng đi qua điểm tương ứng với Chọn D.
Câu 87:
Điều kiện xác định: .
Ta có:
Khảo sát hàm số trên có bảng biến thiên như sau:
Để phương trình có ít nhất 2 nghiệm phân biệt thì
Vậy có vô số giá trị nguyên của tham số thỏa mãn. Chọn A.
Câu 88:
Giả sử hình lập phương có tâm các mặt lần lượt là .
Trong tam giác có là trung điểm của và là trung điểm của nên PQ là đường trung bình trong tam giác
Tương tự, và
Gọi là trung điểm của và
Vậy thể tích khối bát diện đều là
Chọn D.
Câu 89:
Tại thời điểm vật đang chuyển động với vận tốc nên ta có
.
Vật dừng hẳn khi
Quãng đường vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là:
. Chọn C.
Câu 90:
Lấy 1 đỉnh nối với 19 đỉnh còn lại ta được 19 đường chéo.
Vì đa giác có 20 đỉnh nên có tất cả 20 ∙ 19 đường chéo, nhưng khi đấy mỗi đường chéo đã được tính 2 lần. Vậy đa giác có tất cả đường chéo. Chọn D.
Câu 91:
Số tiền vốn để nhập một cái áo thun là: (đồng).
Để lợi nhuận đạt được 30% thì phải bán áo thun với mức giá là: (đồng).
Chọn B.
Câu 92:
Gọi hai phân số cần tìm là và với và
Theo giả thiết ta có: .
Lại có:
Khi đó: Chọn C.
Câu 93:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố: “3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12”.
Ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: 1 học sinh nam khối 11, 1 học sinh nam khối 12 và 1 học sinh nữ khối 12.
Chọn 1 học sinh trong số 2 học sinh nam khối 11 có cách chọn.
Chọn 1 học sinh trong số 8 học sinh nam khối 12 có cách chọn.
Chọn 1 học sinh trong số 3 học sinh nữ khối 12 có cách chọn.
Khi đó số cách chọn trong trường hợp này là:
Trường hợp 2: 1 học sinh nam lớp 11, 2 học sinh nữ lớp 12.
Tương tự, số cách chọn trong trường hợp này là:
Trường hợp 3: 2 học sinh nam lớp 11, 1 học sinh nữ lớp 12.
Tương tự, số cách chọn trong trường hợp này là:
Suy ra số phần tử của biến cố là:
Vậy xác suất của biến cố là: Chọn A.
Câu 94:
Để mất ít thời gian nhất ta sẽ cho 4 người đi như sau:
Đi qua cầu |
A (1 phút) – B (2 phút) |
Mất 2 phút |
Về đưa đèn pin |
A (1 phút) |
Mất 1 phút |
Đi qua cầu |
C (5 phút) – D (10 phút) |
Mất 10 phút |
Về đưa đèn pin |
B (2 phút) |
Mất 2 phút |
Đi qua cầu |
A (1 phút) – B (2 phút) |
Mất 2 phút |
Tổng thời gian: (phút). Chọn B.
Câu 95:
Trường hợp lấy được 9 bi đỏ, 8 bi xanh, 9 bi vàng là 26 viên.
Để chắc chắn lấy được 10 viên bi cùng màu ta lấy ít nhất là: viên. Chọn D.
Câu 96:
Đáp án B sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “E và F không gọi chung một loại thức uống”.
Đáp án C sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “D không gọi trà sữa”.
Đáp án D sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “B không gọi sinh tố”. Chọn A.
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Một giải bóng đá giao hữu khu vực miền nam gồm 6 đội tuyển Long An, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng thay phiên nhau tổ chức.
+ Năm ngoái Long An vừa tổ chức.
+ Biết năm sau 1 trong 2 tỉnh Kiên Giang hoặc Hậu Giang sẽ đăng cai.
+ Tiền Giang tổ chức sau An Giang 3 năm.
Kết hợp dữ kiện câu hỏi: “Sóc Trăng đăng cai ngay sau An Giang”, ta có bảng minh họa sau:
Thứ tự các tỉnh đăng cai |
1 (Năm ngoái) |
2 (Năm nay) |
3 |
4 |
5 |
6 |
Tỉnh đăng cai |
Long An |
Tiền Giang |
Kiên Giang/ Hậu Giang |
Hậu Giang/ Kiên Giang |
An Giang |
Sóc Trăng |
Dựa vào bảng → Chọn A.
Câu 101:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Long An năm nay không tham gia và mỗi đội thi đấu từng cặp với nhau, đội nhiều chiến thắng nhất sẽ vô địch.
+ Sóc Trăng không thắng An Giang, nhưng đội này thắng Tiền Giang.
+ Tiền Giang đã thua An Giang và thắng Kiên Giang.
+ Kiên Giang đã thắng Sóc Trăng nhưng thua Hậu Giang.
→ Ta có bảng minh họa như sau:
Tên đội |
An Giang |
Sóc Trăng |
Tiền Giang |
Kiên Giang |
Hậu Giang |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
An Giang |
|
D/W |
W |
|
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Câu 102:
Xem đáp án
Loại đáp án A do Long An không tham gia năm nay. Loại đáp án B vì Hậu Giang không thi đấu với chính nó. Loại đáp án D vì Hậu Giang không thắng Tiền Giang. Chọn C. Câu 103: Nếu 1 trận thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm và thua 0 có điểm thì giải đấu năm nay có bao nhiêu đội được 4 điểm?
Xem đáp án
Ta có bảng minh họa:
Chọn B. Câu 104: Tổng phí bảo hiểm mà 2 người lớn và 2 trẻ em (cả hai đều trên 12 tuổi) phải trả khi đi nghỉ ở trong nước từ ngày 7 tháng 8 đến ngày 17 tháng 8 là bao nhiêu?
Xem đáp án
Từ ngày 7/8 đến 17/8 là 10 ngày. Tổng phí bảo hiểm mà 2 người lớn và 2 trẻ em (cả hai đều trên 12 tuổi) phải trả khi đi nghỉ ở trong nước trong 10 ngày là: (USD). Chọn A. Câu 105: Một nhóm 3 người lớn tham gia kỳ nghỉ vào mùa lễ hội ở Châu Á trong 7 ngày. Biết trong mùa lễ hội thì phí bảo hiểm tăng gấp 3 lần. Tổng số tiền mà nhóm người này phải trả là bao nhiêu?
Xem đáp án
Kỳ nghỉ ở Châu Á trong 7 ngày theo bảng sẽ có giá là 15 USD/ người. Tuy nhiên mùa lễ thì tăng phí lên gấp 3. Do đó, tổng số tiền mà nhóm 3 người này phải trả là (USD). Chọn C. Câu 106: Chi phí bảo hiểm cho một nhóm gồm 2 người lớn và 2 trẻ em (13 và 11 tuổi) trong kỳ nghỉ hè ở Hawaii (Mỹ) trong 14 ngày là bao nhiêu?
Xem đáp án
Chi phí bảo hiểm cho một nhóm gồm 2 người lớn và 1 trẻ em 13 tuổi trong kỳ nghỉ hè ở Hawaii (Mỹ) trong 14 ngày là (USD). 1 trẻ em 11 tuổi sẽ được giảm giá 20% sẽ hết chi phí là: (USD). Tổng chi phí là: (USD). Chọn B. Câu 107: Nếu các mục trong bảng phí bảo hiểm đều tăng lên 15% thì chi phí bảo hiểm mà một nhóm gồm 4 người lớn đi nghỉ 21 ngày ở Thái Lan cần trả là bao nhiêu?
Xem đáp án
Chi phí bảo hiểm mà một nhóm gồm 4 người lớn đi nghỉ 21 ngày ở Thái Lan sau khi tăng giá bảo hiểm cần trả là (USD). Chọn D.
Câu 108: Vào năm nào sau đây thì công ty A có doanh thu tăng so với năm trước là cao nhất?
Xem đáp án
Vì biểu đồ thể hiện phần trăm mức tăng doanh thu khi so sánh với doanh thu trong năm trước nên năm có doanh thu tăng so với năm trước cao nhất là năm 2005 (tăng 30%). Chọn B.
Câu 109: Nếu tỷ lệ doanh thu của công ty A và B năm 2002 là 1 : 2 thì năm 2004 doanh thu của công ty A xấp xỉ bao nhiêu phần trăm doanh thu của công ty B?
Xem đáp án
Gọi doanh thu công ty A và B năm 2002 lần lượt là: và 2x. Ta có doanh thu công ty A năm 2004 là: . Doanh thu công ty B năm 2004 là: . Năm 2004, doanh thu công ty A so với doanh thu công ty B là . Chọn C. Câu 110: Năm 2003, doanh thu của công ty A bằng a% doanh thu của công ty B. Nếu năm nào công ty B cũng có giá trị tăng doanh thu cao hơn hoặc bằng so với công ty A thì giá trị lớn nhất có thể của a là bao nhiêu?
Xem đáp án
Gọi doanh thu công ty B năm 2003 là X, khi đó doanh thu công ty A năm 2003 là . Vì năm nào công ty B cũng có giá trị tăng doanh thu cao hơn hoặc bằng so với công ty A nên ta có hệ bất phương trình:
Chọn D. Câu 111: Trong giai đoạn 1996 – 2001, giá trị nhập siêu bằng bao nhiêu phần trăm giá trị xuất khẩu bình quân hằng năm?
Xem đáp án
Giá trị xuất khẩu bình quân hằng năm là: (tỷ USD). Giá trị nhập siêu trong giai đoạn 1996 – 2001 là: . Giá trị nhập siêu bằng số phần trăm so với giá trị xuất khẩu trung bình là . Chọn D. Câu 112: Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của giá trị xuất khẩu từ năm 1996 đến năm 2001 là khoảng bao nhiêu phần trăm?
Xem đáp án
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng trung mình mỗi năm như sau: , với a là giá trị xuất khẩu năm cuối, b là giá trị xuất khẩu năm đầu, n là số năm. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của giá trị xuất khẩu từ năm 1996 đến năm 2001 là . Chọn B. Câu 113: Quốc gia trên đặt mục tiêu trong ba năm tiếp theo kể từ năm 2001 tăng trưởng giá trị xuất khẩu 10% và giảm giá trị nhập khẩu 10% mỗi năm so với năm trước đó. Như vậy, sau ba năm thì tổng giá trị xuất nhập khẩu mà quốc gia trên kỳ vọng là bao nhiêu tỉ USD?
Xem đáp án
Giá trị xuất khẩu năm 2004 nếu mỗi năm đều tăng trưởng 10% là (tỷ USD). Giá trị nhập khẩu năm 2004 nếu mỗi năm đều giảm 10% là (tỷ USD). Tổng giá trị xuất nhập khẩu là: 212,96 + 109,35 = 322,31 (tỷ USD). Chọn A. Câu 114: Cho các chất: lần lượt tác dụng với dung dịch Số phản ứng oxi hoá khử là
Xem đáp án
Các hợp chất khi tác dụng với dung dịch xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: FeO, Chọn B. Câu 115: Cho các ion phức chất sau: Số ion phức có số phối trí 6 là
Xem đáp án
→ Có 5 ion phức chất có số phối trí là 6. Chọn B. Câu 116: Trộn chất hữu cơ A với khí oxygen dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,2 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn , tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì còn . Công thức phân tử của A là
Xem đáp án
Đổi 1,2 lít = 1200 ; . Ta có sơ đồ:
Nhận thấy: không chứa nguyên tử oxygen
Chọn C. Câu 117:
Xem đáp án
(1) Sai do các peptide có từ 2 liên kết peptide trở lên mới có phản ứng màu biuret. (2) Sai do tạo thành kết tủa màu vàng chứ không phải dung dịch màu vàng. (3) Sai do muối phenylammonium chloride tan tốt trong nước. (4) Đúng, ở điều kiện thường, methylamine và dimethylamine là chất khí có mùi khai. Chọn A. Câu 118: Một vật dao động điều hòa với phương trình trong đó t được tính theo đơn vị s. Tốc độ dao động của vật ở thời điểm xấp xỉ là
Xem đáp án
Phương trình vận tốc của dao động là Vận tốc của vật tại là Chọn A. Câu 119: Hạt nhân có năng lượng liên kết Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
Xem đáp án
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là Chọn B.
Câu 120: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50 cm², gồm 1000 vòng, quay đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh trục đối xứng của khung dây trong từ trường đều. Biết vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cực đại trong khung là V. Độ lớn của cảm ứng từ là
Xem đáp án
Khung dây quay đều với tốc độ 25 vòng/s Chọn C. |