Ở một loài động vật, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng tương phản về các cặp gen (P) thu được F1 gồm 50% con cái mắt đỏ, cánh dài: 50% con đực mắt đỏ, cánh ngắn. Cho con cái F1 lai phân tích, thu được thế hệ lai (Fa) có 30% con mắt trắng, cánh ngắn : 45% con mắt trắng, cánh dài : 5% con mắt đỏ, cánh dài : 20% con mắt đỏ, cánh ngắn.
Biết rằng chiều dài cánh do một gen quy định, tính trạng cánh dài trội hoàn toàn so với tính trạng cánh ngắn và không xảy ra đột biến.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Con cái F1 đã tạo mỗi loại giao tử hoán vị với tỉ lệ 5%.
II. Nếu cho con đực F1 lai phân tích thì đời con có tỉ lệ kiểu gen chỉ chứa các alen lặn là 1/4.
III. Nếu cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên thì thu được đời con có tỉ lệ con cái mắt đỏ, cánh ngắn là
3/16.
IV. Thế hệ P có 2 phép lai phù hợp.
A. 4.
Chọn đáp án C
- Ở Fa, xét riêng tỉ lệ từng tính trạng:
● Đỏ : Trắng = 1 : 3 (AaBb x aabb)
● Ngắn : Dài = 1 : 1 (Dd x Dd)
Từ F1 ⇒ Tính trạng chiều dài cánh liên kết với X.
- Nếu 3 cặp gen phân ly độc lập thì tỷ lệ kiểu hình: (3:1)(1:1) ≠ đề bài.
⇒ Có hiện tượng liên kết gen.
- Giả sử gen B và D cùng nằm trên X, A nằm trên NST thường.
Có: (A-Bbdd) = 0,2 ⇒ (Bbdd) = 0,4 = Bd . bd mà bd = 1 (phép lai phân tích)
⇒ Bd = 0,4 ⇒ Bd là giao tử liên kết.
⇒ Con cái F1 là: AaXBdXbD
TH1:
P: AAXBdXBd x aaXbDY
F1: AaXBdXbD : AaXBdY
TH2:
P: aaXBdXBd x AAXBdY
F1: AaXBdXbD : AaXBdY
I. Con cái F1 đã tạo mỗi loại giao tử hoán vị với tỷ lệ 5%.
⇒ Sai. Con cái F1 đã tạo ra mỗi loại giao tử hoán vị với tỷ lệ 10%.
II. Nếu cho con đực F1 lai phân tích thì đời con có tỷ lệ kiểu gen chỉ chứa các alen lặn là .
⇒ Đúng.
P: AaXBdXbD x aaXbdY
Kiểu gen chỉ chứa alen lặn: aaXbdY =
III. Nếu cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên thì thu được đời con có tỷ lệ con cái mắt đỏ, cánh ngắn là .
⇒ Đúng.
P: AaXBdXbd x AaXBdY
Con cái mắt đỏ, cánh ngắn: Aa . (XBdXBd + XBdXbd) =
IV. Thế hệ P có 2 phép lai phù hợp.
⇒ Đúng.
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạng hình dạng quả do cặp gen Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới đều giống nhau. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn, đời con (F1) thu được tỉ lệ: 44,25% hoa đỏ, quả tròn : 12% hoa đỏ, quả bầu dục : 26,75% hoa hồng, quả tròn : 10,75% hoa hồng, quả bầu dục : 4% hoa trắng, quả tròn : 2,25% hoa trắng, quả bầu dục. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. F1 có tất cả 27 kiểu gen khác nhau về 2 tính trạng nói trên.
II. Hai cây của P có kiểu gen khác nhau.
III. Hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số 30%.
IV. Trong tổng số cây hoa đỏ, quả tròn ở F1, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ khoảng 5%.
Ở ruồi giấm đực, cặp nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào bình thường được kí hiệu là
Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là:
Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra được các giống cây dâu tằm tứ bội nhờ sử dụng tác nhân gây đột biến nào sau đây?
Để xác định được cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử, người ta dùng
Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen H và h nằm trên nhiễm sắc thể thường; alen H có chiều dài 5100Å và tỉ lệ G/A = 2/3; alen H bị một đột biến điểm tạo alen h, alen h có số nuclêôtit loại A nhiều hơn loại G là 302. Khi xác định số lượng nuclêôtit loại Guanin của gen này trong các tế bào thu được kết quả như sau:
Nội dung |
Tế bào P |
Tế bào Q |
Tế bào R |
Tế bào S |
Thời điểm phân tích |
Kì đầu |
Pha G1 |
Kì sau |
Kì giữa |
tế bào |
nguyên phân |
|
giảm phân 1 |
giảm phân 2 |
Số nuclêôtit loại |
|
|
|
|
Guanin của gen trong |
3596 |
1798 |
4796 |
1200 |
1 tế bào |
|
|
|
|
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến xảy ra với alen H là dạng mất 1 cặp G - X.
II. Tế bào P và tế bào Q có thể của cùng một thể đột biến.
III. Cây mang tế bào R có thể là thể tứ bội.
IV. Cây mang tế bào S có thể có kiểu gen Hh.